II. Nghĩa của từ láy
B. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm các bài ca dao, dân ca than thân mà em đã học, đọc thêm ? Em xúc động nhất trớc bài nào ? Vì sao ?
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 : I. Hớng dẫn tìm hiểu chung.
- Giáo viên gọi 4 học sinh đọc văn bản lớp nhận xét Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ nhanh phần chú thích.
1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích
Cô yếm đào, đánh trống quân, cai...
Hoạt động 2 : II. Hớng dẫn tìm hiểu các bài ca dao
- Giáo viên gọi học sinh bài ca dao 1 ? Chú tôi đợc giới thiệu nh thế nào ?
? ý nghĩa của 2 câu đầu.
? 4 câu tiếp theo có nội dung gì ?
? Bài ca dao châm biếm hạng ngời nào ?
Học sinh đọc diễn cảm bài ca dao 2 ? Bài ca dao này châm biếm ai ?
ông ta làm nghề gì ? Cách châm biếm, chế giễu có gì đặc sắc ? Liên hệ ?
1. Bài 1
- Chân dung ngời chú đợc giới thiệu để rao cầu hơn trớc thiên hạ : ngời nghiện rợu, chè, lời biếng cách nói ngợc để giễu cợt, mỉa mai ‘chú tôi’
- Hai câu đầu : bắt vần, giới thiệu nhân vật quen thuộc trong ca dao.
- 4 câu tiếp theo vẽ chân dung ông chú ra trớc mắt cô gái.
chấm biếm hạng nhất nghiện ngập, lời biếng thời nào cũng có.
Bài 2
- Bài ca dao châm biếm hạng ngời - ông thầy bói đoán mò, lừa ngời nhẹ dạ, cả tin, mê tín,
? Bài ca phê phán hiện tờng nào ? ? Su tầm những bài ca dao có cùng nội dung. Học sinh đọc bài ca dao.
? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò nh thế nào ?
? Mỗi con vật tợng trng cho ai, hạng ngời nào trong xã hội ?
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái gì ?
Học sinh đọc bài ca dao ?
? Chân dung cậu cai đợc miêu tả nh thế nào ?
? Em hiểu cậu cai là hạng ngời nào trong xã hội ?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm ?
khách quan : dùng chính lời đoán của thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của y.
- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ trọng giàu, nghèo, cha mẹ, chồng con thầy đoán kiểu nớc đôi : chẳng .. thì dự đoán những điều bình thờng, hiển nhiên - Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt, lừa dối ngời cả tin để kiếm tiền, phê phán ngời mê tín, cả tin.
Bài 3
- Mỗi con vật tợng trng cho một loại ngời trong xã hội.
- Con cò tợng trng cho ngời nhân dân xấu số.
- Cà cuống : tợng trng cho kẻ chức quyền. - Chim ri, chào mào tợng trng cho cai lệ, lính lệ.
- Chim chích tợng trng cho những ảnh đi rao mõ làng.
Chọn vật để nói ngời, từng con vật với đặc điểm của nó là hình ảnh sinh động về cá hạng ngời mà nó ảm chỉ châm biến càng sâu sắc và kín đáo : cảnh tợng đánh chén, chia chác không phù hợp với đám tang hủ tục lạc hậu cầu phê phán.
Bài 4
* Chân dung cậu cai.
- Đầu đội ‘nón dấu lông gà’ lính có quyền hành.
- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ - áo ngắn ... quần dài nhng là đi mợn
ngời thích khoe, oai để bịp ngời mỉa mai, khinh ghét pha chút thơng hại.
* Nghệ thuật châm biếm.
- Xứng là ‘cậu’ châm chọc nhẹ nhàng - Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung. - Phóng đại : áo ngắn... thuê.
Hoạt động 4 : III. Tổng kết
1. Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm biến trong 4 bài ca dao. 2. Tổng kết chung về 4 tiết học Ca dao - dân ca
- Qua đó thấy đợc cuộc sống của nhân dân ta. - Tình cảm của nhân dân ta.
- Thái độ của nhân dân đối với thói h tật xấu.
Hoạt động 5 : IV. Luyện tập
Bài tập 1 : ý kiến C là đúng
Bài tập 2 : Nội dung và nghệ thuật gây cời nhng cách thể hiện trong truyện khác ca dao.
Hoạt động 6 : C. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập về ca dao trào phúng, châm biếm - ôn tập, hệ thống các bài ca dao- dân ca.
- Chuẩn bị bài Đại từ.
Tiết 15 : Đại từ A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- Nắm đợc khái niệm đại từ, các loại đai từ.
- Từ đó biết sử dụng đại từ trong hoạt động giao tiếp.