C4: Cây cối trồng nơi không có ánh sáng, lá cây xanh nhạt, cây yếu. Cây trồng ngoài ánh sáng, lá cây xanh thẫm , cây tốt.
C5:....
Nhận xét: ánh sáng gây ra một số biến
đổi nhất định ở các sinh vật - Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
Hoạt động 4; Tác dụng quang điện của ánh sáng.
1/ Pin mặt trời.
HS ghi vở: Pin mặt trời là thiết bị có thể phát ra điện khi có a/s chiếu vào. C6:
- Pin mặt trời dùng ở đảo, ở miền núi hoặc một số thiết bị điện ....
- Pin mặt trời đều có một cửa sổ để ánh sáng chiếu vào.
C7:...
2/ Tác dụng quang điện của ánh sáng. Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp
năng lợng a/s thành năng lợng điện. - Tác dụng của a/s lên pin quang điện
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố. - HS tự nghiên cứu trả lời câu
C8,C9,C10.
- GV yêu cầu HS phát biểu kiến thức của bài.
- Gv thông báo cho HS mục “Có thể em cha biêt”
gọi là tác dụng quang điện.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố. IV/ Vận dụng C8:... C9:... C10:... BTVN: 56.1 – 56.4
Bài 57; Thực hành
Nhận biết ánh sáng đơn sắc
và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
I/ Mục tiêu:
- Trả lời đợc các câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc ?
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 đèn phát ra ánh sáng trắng. - 1 tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đĩa CD.
- 1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc, các đèn LED, đỏ, lục, lam hoặc bút Lade. - Nguồn điện 3V.
- Hộp cactong che tối.
III/ Tiến trình dạy và học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV kiểm tra lí thuyết;
- HS1: ánh sáng đơn sắc là gì ? ánh sáng đó có phân tích đợc không ? - HS2: ánh sáng không đơn sắc có
màu không ? Có phân tích đợc không ? Có những cách nào phân tích đợc ánh sáng trắng ?
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ. - Tìm hiểu cấu tạo trên mặt đĩa CD.
Hoạt động 3: Thu báo cáo của HS. - Nhận xét kỉ luật và khả năng thực
hành của HS.
- Yêu cầu HS chuẩn bị phần I: “Tự kiểm tra” của bài Tổng kết chơng III vào vở.
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết.
- Các nhóm trởng báo cáo sự chuẩn bị lí thuyết của các bạn trong nhóm.
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ.
1/ Thí nghiệm.
- HS nhận dụng cụ tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài.
- Làm thí nghiệm.
- Ghi kết quả vào báo cáo.
2/ Phân tích kết quả:
- ánh sáng đơn sắc đợc lọc qua tấm lọc mầu thì không bị phân tích bằng đĩa CD.
- ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
Bài 58: Tổng kết chơng III
Quang học
I/ mục tiêu:
- Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.
II/ Chuẩn bị:
- HS phải làm hết các bài tập về phần “tự kiểm tra” và phần “vận dụng” vào vở. III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
- Yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của thành viên nhóm mình và báo cáo.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS và nêu lên mục tiêu của bài tổng kết. Hoạt động 2: Thiết kế cấu trúc kiến thức của ch ơng Quang học.
- Hiện tợng khúc xạ là gì ?
- Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ không ?
- ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì ? - So sánh ảnh của TK hội tụ và TK phân kì ? - So sánh cấu tạo và ảnh của ảnh và mắt. - Nêu cấu tạo kính lúp ? Tác dung ? - So sánh a/s màu và a/s trắng. - Nêu các tác dụng của a/s ?
Hoạt động 3: Chữa bài tập vận dụng:
- Câu 17 Tiến hành kiểm tra trên bảng cùng một lúc. - Câu 18 HS1: Câu 17, 18.
- Câu 20,21 HS2: Câu 20,21 - Câu 24 HS3: Câu 24. - Câu 25,26 HS4: Câu 25,26
Chơng iV
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng
Bài 59: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đ- ợc.
- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. II/ chuẩn bị:
- Chuẩn bị tranh 59.1 phóng to.
- Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đianmô xe đạp. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập. Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi.
- Em nhận biết năng lợng ntn?
- GV nêu ra những kiến thức cha đầy đủ của HS hoặc những dạng năng l- ợng không nhìn thấy trực tiếp thì phải cảm nhận ntn?
Hoạt động 2: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vào vở. - Yêu cầu HS trả lời câu C2. (Nhiệt
năng có quan hệ với những yếu tố nào ? )
- HS rút ra kết luận:
Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng. - Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập. - Năng lợng quan trọng đối với con ng-
ời là ...
- HS có thể trả lời theo cách hiểu của mình.
Hoạt động 2: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng.
C1:
- Tảng đá nằm trên mặt đất... - Tảng đá đợc nâng lên mặt đất.... - Chiếc thuyền chạy trên mặt nớc... C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trờng hợp: “làm cho vật nóng lên”
Kết luận 1:
Ta nhận biết đợc vật có cơ năng khi nó thực hiện công , có nhiệt năng khi nó làm nóng vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng năng l ợng và sự chuyển hoá giữa chúng.
vào chỗ trống.
- Gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV chuẩn lại kiến thức và cho HS
ghi vào vở.
- Yêu cầu HS trả lời C4: - HS nhận xét:
- GV chuẩn hoá kiến thức. - HS ghi vở.
HS rút ra kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố
1/ Vận dụng
Yêu cầu HS giải câu C5:
2/ Củng cố
- Nhận biết đợc vật có cơ năng khi nào ?
- Trong quá trình biến đổi vật lí có kèm theo sự biến đổi năng lợng không ?
C3:
Thiết bị A
1: Cơ năng điện năng ...
- Nhận biết đợc hoá năng trong thiết bị D:
Hoá năng → điện năng. - ... Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố 1/ Tóm tắt thông tin. V=2l nớc → m=2kg. T1=200C T2=800C Cn=4200J/kg.k
Điện năng → nhiệt năng ? Q=cmt
=4200.2.60 =504000J.
- HS phát biểu, ghi phần ghi nớ vào vở. BTVN: 59.1 -59.4