ra nhận xét 1.
- GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để trả lời câu C4. GV có thể gợi ý: Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm ? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm.
- GV hớng dẫn học sinh thảo luận câu C4 từ đó suy ra nhận xét 2.
- Từ nhận xét 1 và 2 ta có thể đa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ?
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố. - GV gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của nam châm và cuộn dây trong thí nghiệm phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- GV: Nh vậy không phải cứ nam châm hay cuộn day chuyển động thì trong cuộn dây sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kin và số đờng sức từ
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. cảm ứng.
- Cá nhân học sinh suy nghĩ hoàn thành bảng 1.
- 1 HS lên bảng hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
- HS thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Qua bảng 1, HS nêu đợc nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trọng cuộn dây dẫn kín dặt trong từ trờng của một nam châm khi số dờng sc stừ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
- Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu C4. Yêu cầu phân tích rõ từng trờng hợp
+ Khi ngắt mạch điện .... + Khi đóng mạch điện....
- HS tự nêu đợc kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ghi kết luận này vào vở.
Kết luận:Trong mọi trờng hợp, khi số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố. - Hs ghi điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng tại lớp.
- HS vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5,C6.
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.
Tiết 37; Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện ra sự đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh.
- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
Đối với giáo viên.
- 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam châm.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS chữa bài 32.1 và 32.3, qua phần chữa bài tập, GV nhấn mạnh lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, rèn cho HS kĩ năng sử dụng thuật ngữ “Dòng điện cảm ứng”.
Đặt vấn đề: (SGK)
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong tr
ờng hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ hiện t- ợng xảy ra để trả lời câu C1.
- GV yêu cầu học sinh so sánh sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trờng hợp.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài 32.1 và 32.3, các HS khác chú ý theo dõi để nêu nhận xét.
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong tr
ờng hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.