châm điện cũng hút đinh sắt khi cho dòng điện 1 chiều vào nam châm. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống tác dụng từ của dòng điện 1 chiều không ? Việc đổi chiều dòng điện liệu có làm ảnh hởng đến lực từ không ? Em hãy thử dự đoán. - Hãy cho biết cách bố trí thí nghiệm
kiểm tra dự đoán đó (GV giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn).
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
- GV yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm nh hình 35.2 và 35.3 (SGK), yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu C2.
- Nh vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có gì khác so với dòng điện 1 chiều ?
Hoạt đông 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo c ờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
ĐVĐ; Ta có thể dùng ampe kế và vôn
kế 1 chiều (kí hiệu DC) để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều đợc không ? Nếu dùng thì hiện tợng gì sẽ xảy ra với kim của các dụng cụ đó ?
- GV mắc vôn kế và ampe kế vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS quan sát và so sánh với dự đoán. - GV giải thích vì sao kim đứng yên
(nếu học sinh không giải thích đợc) - GV giới thiệu: Để đo cờng độ và
hiệu điện thế của dòng xoay chiều ngời ta dùng vôn kế và ampe kế
- HS nêu dự đoán về tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. HS có thể nêu đợc: Khi dòng điện đổi chiều thì các cực từ của nam châm thay đổi do đó chiều lực từ thay đổi. - HS nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm
tra dự đoán.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
II/ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. chiều.
1/ Thí nghiêm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát kĩ để mô tả hiện tợng xảy ra và trả lời câu C2.
- C2:...
2/ Kết luận.
- HS nêu đợc: Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. (ghi KL vào vở)
Hoạt đông 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo c ờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
- HS nêu dự đoán cho câu hỏi của GV, HS có thể nêu đợc : Khi dòng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ đo đổi chiều
- HS quan sát thấy kim nam châm đứng yên.
xoay chiều kí hiệu AC (hay ∼), giáo viên giải thích các kí hiệu trên dụng cụ.
- GV làm thí nghiệm sử dụng vôn kế, ampe kế xoay chiều để đo U,I xoay chiều.
- Gọi và HS đọc giá trị đo.
- Đổi chỗ chốt lấy điện và yêu cầu HS lên đọc lại giá trị đo.
- ĐVĐ: Cờng độ dòng điện và hiệu
điện thế của dòng điện xoay chiều luôn thay đổi Vậy các dụng cụ đo cho biêt giá trị nào ?
- GV thông báo ý nghĩa của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Dòng điện xoay chiều có các tác
dụng gì ? Trong các tác dụng ấy tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện.
- Vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu nh thế nào ? Cách mắc trong mạch điện.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhânh hoàn thành câu C3, C4 hớng dẫn chung cả lớp, thảo luận
- HS theo dõi GV thông báo, ghi cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện. - HS nêu đợc kết luận.
+ Đo hiệu điện thế ....
+ Kết quả đo không thay đổi.... - ý nghĩa của cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Dòng điện xoay chiều....
- Vôn kế, ampe kế....
- Cá nhân trả lời câu C3, C4 cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét.
Tiết 40;Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa.
I/ Mục tiêu:
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện. - Nêu đợc 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây. II/ Chuẩn bị:
- HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.
III/ Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các công thức tính công suất của dòng điện. - ĐVĐ
+ ở các khu dân c thờng có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì ?
+ Vì sao ở các trạm biến thế thờng ghi kí hiệu nguy hiểm không đợc lại gần ?
+ Tại sao đờng dây tải điện có hiệu điện thế lớn ? Làm thế có lợi gì ?
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đ ờng dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí Php khi truyền tải một công suất điện P bằng một đ ờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đ ờng dây một hiệu điện thế U.
- GV thông báo: Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ bằng đờng dây truyền tải. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển các dạng năng lợng khác nh than đá, dầu mỏ.
- GV nêu câu hỏi: Liệu tải điện bằng đờng dây nh vậy có hao hụt mất mát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
- 1 HS lên bảng viết các công thức tính công suất. Yêu cầu viết đợc các công thức và giải thích đợc kí hiệu của các công thức sau:
P=U.I, P=I.2R, P=U2/R, P=A/t; - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của
giáo viên. HS có thể nêu đợc: + Trạm biến thế là trạm hạ thế
dùng để giảm HĐT từ đờng dây truyền tải (đờng dây cao thế) xuống HĐT 220V.
+ Dòng điện đa vào trạm hạ thế có HĐT lớn nguy hiểm chết ngời do đó có ghi kí hiệu nguy hiểm chết ngời.
+ HS dự đoán chắc chắn phải có lợi nhng cha rõ lợi ích gì ?
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đ ờng dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí Php khi truyền tải một công suất điện P bằng một đ ờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đ ờng dây một hiệu điện thế U.