Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.

Một phần của tài liệu Giao án vật lý 9 chương 2,3 (Trang 29 - 30)

Xác định trong tr ờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm và các bớc tiến hành.

- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C1 theo nhóm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- GV hớng dẫn học sinh các thao tác thí nghiệm:

+ Cuộn dây dẫn phải đợc nối kín. + Động tác nhanh, dứt khoát. - Gọi đại diện nhóm mô tả rõ từng tr-

ờng hợp thí nghiệm tơng ứng yêu cầu của câu C1. Gọi ý kiến của các nhóm khác. Nếu có nhóm nào có kết quả thí nghiệm có thể để nhóm đó tiến hành lại thí nghiệm, cả lớp và Gv theo dõi, nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm.

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua thí nghiệm câu C1, C2.

Chuyển ý : Nam châm điện có thể tạo

ra dòng điện hay không ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong tr

ờng hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.

- Cá nhân học sinh nêu dự đoán.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong tr ờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện.

II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. điện.

1/ Dùng nam châm vĩnh cửu

- Cá nhân HS đọc câu C1, nêu đợc dụng cụ thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm.

- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm, nhóm trởng hớng dẫn các bạn trong nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, thảo luận nhóm câu C1.

- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét rõ: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trờng hợp di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

- HS nêu dự đoán, sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm tả dự đoán theo nhóm. Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận.

- HS nêu đợc nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gầm hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong tr

ờng hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.

- Tơng tự GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2, nêu dụng cụ cần thiết. - Yêu cầu học sinh tiến hành thí

nghiệm 2 theo nhóm.

- Hớng dẫn học sinh lắp đặt dụng cụ thí nghiệm. Lu ý lõi sắt của nam châm điện đa sâu vào lòng cuộn dây.

- Hớng dẫn HS thảo luận câu C3.

- Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) thì dòng điện có cờng độ thay đổi nh thế nào ? Từ trờng của nam châm điện thay đổi nh thế nào ? - GV chốt lại: Dòng điện xuất hiện ở

cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm nghĩa là trong thời gian từ tr- ờng của nam châm điện biến thiên. Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện t ợng cảm ứng điện từ.

- Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK hoặc giáo viên thông báo. - Nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm1 và 2,

hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

Hoạt động 6: Vận dụng – củng cố. - Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu

C4,C5. - Với câu C4:

+ Nêu dự đoán.

+ GV làm thí nghiệm kiểm tra để cả lớp theo dõi, rút ra kết luận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài,

và ghi lại vào vở.

- Cho HS đọc phần “Có thể em cha biêt .

2/ Dùng nam châm điện

- Cá nhân HS tiến hành nghiên cứu các bớc tiến hành thí nghiệm 2. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm dới

sự hớng dẫn của giáo viên. Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3. - Đại diện các nhóm trả lời câu C3.

HS các nhóm khác tham gia thảo luận.

- Yêu cầu HS mô tả đợc rõ: Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện thì đèn LED 1 sáng. Trong khi ngắt mạch điện thì đèn LED 2 sáng. - Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV:

Khi đóng, ngắt mạch điện thì dòng điện trong mạch tăng (giảm) đi, vì vậy từ trờng của nam châm điện thay đổi tăng lên (hoặc giảm) đi. - HS ghi nhận xét 2 vào vở.

Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện t ợng cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu Giao án vật lý 9 chương 2,3 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w