đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều
I/ mục tiêu:
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. - Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu đủ nặng (200g -300g). - 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V.
Đối với giáo viên
- 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều. - 1 bút thử điện.
- 1 bóng đèn 3V có đui; 1 công tắc. - 8 sợi dây nối.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V-6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V hoặc 1 máy chỉnh lu hạ thế.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra bài cũ:
- Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều. - Dòng điện 1 chiều có những tác
dụng gì ?
Đặt vấn đề:Liệu dòng điện xoay chiều
có tác dụng gì ? Đo cờng độ và hiệu điện thế của cờng độ dòng điện xoay chiều nh thế nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Giáo viên làm 3 thí nghiệm biểu diễn nh hình 35.1, yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và nêu rõ mỗi thí nghiệm dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?
- Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện còn có tác dụng gì ? tại sao em biết ?
Chuyển ý: Khi cho dòng điện xoay
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.
- HS dựa vào các kiến thức đã học về dòng điện 1 chiều và xoay chiều của giáo viên để trả lời.
+ Dòng điện 1 chiều là ... + Dòng điện xoay chiều là .... + Dòng điện 1 chiều có các tác
dụng nhiệt, từ, phát sáng, sinh lí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
I/ Tác dụng của dòng điện xoay chiều. chiều.
- HS quan sát GV làm 3 thí nghiệm. Yêu cầu nêu rõ tác dụng của dòng điện ở mỗi thí nghiệm.
- TN1: tác dụng nhiệt... - TN2: tác dụng từ...
- TN3: tác dụng phát sáng... - TN4: tác dụng sinh lí ...