- Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ, lập nhà máy,
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
2.3. Luyện tập: Bài 2:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
+Hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa hai tiếng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng thực hành. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trớc lớp. - 2-3 HS trả lời trớc lớp. - Mặc dù bị địch bắt, tra tấn ... không khai.
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập.
+ Giống: hai tiếng có âm chính gồm hai chữ cái(đó là các nguyên âm đôi)
+ Khác: tiếng ‘‘chiến’’có âm cuối, tiếng ‘‘nghĩa’’không có.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
(Hớng dẫn tơng tự bài tập trên.) - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.Hớng dẫn HS rút ra qui tắc.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập. - HS nhắc lại.
3) Củng cố - Dặn dò:
Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - 2-3 HS trả lời trớc lớp.
Toán (Tiết 18):
ôn tập và bổ sung giải toán ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán liên quan đến tỉ lệ - Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. II/ Hoạt động dạy học:
Phơng pháp Nội dung
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm. - 2 học sinh lên bảng.- học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy học bài mới:
a, Ví dụ:
- G ghi ví dụ yêu cầu học sinh đọc. ? Nếu mỗi bao đựng 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
? Khi số kg gao ở mỗi bao tăng từ 5 lên 10kg thì số bao gạo nh thế nào?
? 5kg gấp lên mấy lần thì đợc 10 kg? ? 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đợc 10 bao gạo?
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại. * Tơng tự với 20 kg gạo.
? Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên mộ số lần thì số bao gao có đợc thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhăc, G ghi
- 20 bao. - 10 bao
- Giảm từ 20 bao xuống cong 10 bao. 10 : 5 = 2, 5kg gấp lên 2 lần thì đợc 10kg. - 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi 2 lần thì đợc 10 bao.
- Giảm đi 2 lần.
b, Bài toán:
- Gọi học sinh đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, neu h- ớng giải của mình, G nhận xét, khen.
- Hớng đẫn học sinh làm. Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài.
? Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, nếu số ngời làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi nh thế nào?
? Biết đắp nền nhà trong hai ngày thì cần 12 ngời, nếu muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần bao nhiêu ngời?
G giảng: Đắp nền nhà trong hai ngày thì cần 12 ngời, đắp nền nhà trong một ngày thì cần số ngời gấp đôi, vì số ngày giảm đi 2 lần.
? Biết đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 ngời, Hãy tính số ngời cần đắp nền nhà trong 4 ngày.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm nháp.
? Em hãy nêu các bớc giải bài toán trên?
- G giải thích: Bớc tìm số ngời cần để làm xong nền nhà trong một ngày gọi là gớc rút về đơn vị.
? So với 2 ngày 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày?
Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, Khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số ngời cần làm thay đổi nh thế nào?
? Vậy làmm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu ngời?
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải, lớp nháp.
* Giải bằng cách rút về đơn vị.
- Số ngày làm sẽ giảm đi
Cần số ngời là: 12 x 2 = 24( ngời )
Cần 24 : 4 = 6 ( ngời)
=> Đắp nền nhà trong một ngày thì cần 24 ngời, đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời giảm đi 4 lần là: 24 : 4 = 6 ( ngời) - B1: Tìm số ngời cần để làm trong một ngày.
-B2: Tìm số ngời cần làm trong 4 ngày.
* Giải bằng cách tìm tỉ số:
4 : 2 = 2 ( lần)
- Giảm đi 2 lần.
- Nhận xét:
? Em háy nêu lại các bớc giải bài toán trên?
- G: Bớc tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần, gọi là bớc tìm tỉ số
- Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày. - Tìm số nghời làm trong 4 ngày
3. Thực hành:
- Gọi học sinh đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi gấp haygiảm số ngày làm việc một số lần thì số ngời cần để làm việc sẽ thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, một học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
? Vì sao để tính ngời để làm xong công việc trong một ngày chúng ta lại thực hiện phép nhân 10 x 7?
? Vì sao để tính ngời cần để làm xong công việc trong 5 ngày ta lại thực hiện phép tính: 70 : 5?
? Trong hai bớc giải, bớc nào là bớc rút về đơn vị?
Bài 1 (21-sgk)
- Số ngời để làm việc sẽ giảm đi hoặc tăng lên bấy nhiêu lần.
Bài giải:
Để làm xong công việc trong một ngày thì cần số ngời là:
10 x 7 = 70 ( ngời)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số ngời là:
70 : 5 = 14 ( ngời) Đáp số: 14 ngời.
- Vì 1 ngày kém 7 ngày 7 lần nên số ngời làm xong công việc trong một ngày gấp lên 7 lần thì làm xong công việc trong 7 ngày.
- Vì 1 ngày kém 5 ngày 5 lần, vậy số ng- ời làm việc trong một ngày gấp số ngời làm việc xong trong 5 ngày 5 lần.
- Bớc tìm số ngời cần để làm xong trong 1 ngày.
- Học sinh đọc đề.
? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
Cách làm tơng tự bài 1
Bài 2 ( 20-sgk)
Bài giải:
Để ăn hết số gạo đó trong một ngày cần số ngời là:
120 x 20 = 2 400 ( ngời) Số ngày 150 ngời ăn hết số gạo là:
2 400 : 150 = 16 ( ngày) Đáp số: 16 ngày.
- Họ sinh có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách.
Bài giải:
Cách2: 6 máy gấp 3 máy số lần là: 6 : 3 = 2 ( lần )
6 máy hút hết nớc trong hồ số giờ là: 4 : 2 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ.
4. Củng cố dặn dò:
? Qua bài này em nắm đợc gì về quan hệ tỉ lệ?
- Tóm nội dung nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- Đại lợng nầy gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng kia giảm đi bấy nhiêu lần
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
A, Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, lập đợc dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trờng.
- Viết một đoạn văn miêu tả trờng học từ dàn ý đã lập. B, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
C, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy I, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh nối tiếp miêu tả cơn ma. GV nhận xét cho điểm.
II, Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.
- Kiểm tra kết quả quan sát trờng học. - Giới thiệu bài.
2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động học
Bài 1 Sgk 43–
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Gợi ý (Sgk).
- Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì?. - Thời gian em quan sát là lúc nào?. - Em tả những phần nào của cảnh?.
- 3 em đọc.
- Tình cảm của em đối với mái trờng?. *Dàn bài em trình bày theo những phần nào?.
- Lu ý học sinh đọc kỹ các lu ý lập dàn ý.
- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý - Gọi học sinh dán bài, nhận xét: gọi học sinh dới lớp đọc dàn bài.
- Giáo viên đa dàn bài mẫu, giới thiệu.
Bài 2: Sgk 43.–
- BT 2 yêu cầu gì?.
- Em chọn đoạn văn nào để tả?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh dán bài, nhận xét, sửa sai. - Gọi học sinh dới đọc bài làm.
Nhận xét cho điểm bài viết tốt.