Kết luận: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 95 - 99)

nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

- Hoạt động trong nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho nhau.

- 4 nhóm cử diẽn viên lên trình diễn.

Hoạt động kết thúc

+ Hỏi:Phụ nữ cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh ?

+ Hỏi:Tại sao nói rằng : Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà su tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ nhân dân

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân.

- Hiểu đợc một số từ ngữ về Nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của dân Việt Nam.

- Tích cực hoá vốn từ của HS : tìm từ, sử dụng từ. II. Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa

- Nhận xét, ghi điểm cho HS.

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc.

2. Dạy học bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, nhắc lại.

2.2 Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1(SGK)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV ghi sẵn lên bảng các nhóm từ: a) Công nhân b) Nông dân c) doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức g) Học sinh

- GV nhận xét, kết luận lời giải đáp. Hỏi HS về nghĩa của một số từ. Nếu HS giải thích cha rõ, GV có thể giải thích lại

VD: Tiểu thơng nghĩa là gì?

- 1 HS đọc

- HS trao đổi, đại diện 1 HS lên bảng làm bài tập

Kết quả:

a) thợ điện, thợ cơ khí b) thợ cấy, thợ cày c) tiểu thơng, chủ tiệm d) đại uý, trung sĩ e) giáo viên, bác sĩ, kĩ s

g) học sinh tiểu học, học sinh trung học

Chủ tiệm nghĩa là gì? Là ngời chủ cửa hàng kinh doanh

Bài 2(SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:

+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.

+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.

+ HTL các câu thành ngữ, tục ngữ.

- Mời 1HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi, về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.

+ Chịu thơng chịu khó.

- Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc lớp.

- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS

- 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ sung và thống nhất nghĩa của câu đó.

- Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ.

- 3 HS đọc thuộc lòng

Bài 3 (SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yc HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: H: Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là “đồng bào”?

H: Theo em, từ “đồng bào” có nghĩa là gì? GV nêu: Từ “đồng” có nghĩa là “cùng” các em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng”?

- Các nhóm dán phiếu, nhận xét

- Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

- ... những ngời cùng một giống nòi, cùng một dân tộc.

- HS làm việc theo nhóm.

VD: đồng hơng, đồng ngữ, đồng môn ...

VD: “đồng hơng” là ngời cùng quê. Bố và bác Toàn là đồng hơng với nhau.

3. Củng cố, dặn dò:

+Hỏi: Qua bài học hôm nay các em đã đợc mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào?

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói:

- HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quêu hơng, đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thật thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện.

- Kể chuyện tự nhiên, chân thật. 2. Rèn kỹ năng nghe:

- Chăn chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn đề bài; viết vắn tát gọi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

- Yc HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng, danh nhân.

- Nhận xét, ghi điểm.

- 2 HS lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV

2. Dạy học bài mới :

2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi

bảng

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn kể chuyện:

a) Tìm hiểu đề bài:

- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới các từ: kể một việc

làm tốt, góp phần xây dựng quê h ơng đất

n ớc .

- GV nhắc HS lu ý: câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trong sách, báo mà phải là những câu chuyện em đã tận mắt chứn kiến trên ti vi; phim ảnh; đó cũng có thể là những câu chuyện của chính em.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS phân tích đề.

b) Gợi ý kể chuyện:

- Yc HS kể nối tiếp gợi ý.

- GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lu ý về hai cách kể trong gợi ý 3.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.

- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.

c) HS thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp:

+ GV đến từng nhóm nghe HS kể, h- ớng dẫn, uốn nắn.

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w