Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 70 - 74)

nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất không bạc màu thì việc sử dunngj phải đi đôi với bồi bổ cho đất. Nớc ta có nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, nhng khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quả.

Củng cố dặn dò

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Những nhà quản lí khoáng sản tài ba ”. - GV tổng kết bài: Trên phần đất liền của nớc ta, 3

4 diện tích là đồi núi, 1

4 diện tích là đồng bằng. Nớc ta có nhiều khoáng sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tit ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở biển Đông.

- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục:

Bài 4: đội hình đội ngũ - trò chơi: “ kết bạn”

I/ Mục tiêu:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yc tập hợp hàng nhanh, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.

- Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi.

II/ Địa điểm, phơng tiện: - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.

- 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi. III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.

1. Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Nhắc lại nội quy tập luyện.

- Trò chơi “Thi đua xếp hàng.” - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2; 1 - 2.

2. Phần cơ bản:

a, Đội hình đội ngũ:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.

b, Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Kết bạn”

3. Phần kết thúc:

- Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

- G cùng học sinh hệ thống bài. - G nhận xét, đánh giá kết quả bài học. 6 - 10 phút 18 - 22 phút 10 - 12 phút 8 - 10 phút 4 - 6 phút - Đội hình 4 hàng dọc - Lần 1-2 cán sự điều khiển G theo dõi, hớng dẫn, sửa sai.

- Tổ tập hợp thi đua.

- Lần 3 – 4 tổ chức cho học sinh ôn củng cố

- Tập hợp theo đội hình chơi. - G nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. - Lớp chơi thử, chơi thật. - G qua sát sử lí các tình huống. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV

Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009

Toán ( Tiết 10):

Hỗn số ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II/ Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa cắt hình vẽ nh phần bài học trong sgk để thể hiện hỗn số 285. III/ Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Nguyên Năm học: 2009- 2010? Khi đọc viết hỗn số, ta đọc viết nh thế học: 2009- 2010? Khi đọc viết hỗn số, ta đọc viết nh thế

nào?

- Nhận xét, cho điểm:

B. Dạy học bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành phân số: thành phân số:

- G dán hình vẽ nh phần bài học trong sách giáo khoa lên bảng.

? Hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông đã tô màu?

? Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã đợc tô màu?

- G nêu: Đã tô màu

85 5 2 hình vuông hay đã tô màu 8 21 hình vuông. Vậy ta có: 285= 8 21.

- G nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao 2 8 5 = 8 21 .

- GV cho học sinh trình bày cách của mình trớc lớp, nhận xét cách của minỳh đa ra, sau đó yêu cầu:

? Hãy viết hỗn số

85 5

2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. - GV viết to và rõ các bớc chuyển từ hỗn số 285 ra phân số 8 21 .

Yêu cầu học sinh nêu rõ từng phần cho hỗn số 285.

- GV điền tên các phần của hỗn số285

vào các bớc chuyển để có sơ đồ nh sau:

nhận xét.học sinh dới lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.

- Học sinh nghe xác định mục tiêu bài học.

- học sinh quan sát hình

- Học sinh nêu: Đã tô màu

85 5

2 hình vuông.

- Tô màu hai hình tròn tức là tô màu 16 phần. Tô màu thêm

85 5

hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có

8

21 hình vuông đợc tô màu.

- Học sinh trao đổi để tìm ra cách giải.

- Học sinh làm bài: 8 21 8 5 8 x 2 8 5 8 8 x 2 8 5 2 8 5 2 = + = + = + = - Học sinh nêu: * 2 là phần nguyên * 8

5 là phân số với 5 là tử số của phân số, 8 là mẫu số của phân số.

Tập làm văn:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

A, Mục đích yêu cầu:

- Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến” học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (Giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).

- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu.

B, Đồ dùng dạy – học.

- Vở bài tập, bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê. C, Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I, Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 2- 3 em đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã biết hoàn chỉnh.

Nhận xét cho điểm.

II. Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.

2, Hớng dẫn luyện tập.

Bài tập 1.

- Giải thích yêu cầu bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp. Nhận xét chốt câu trả lời.

? Nhìn vào đâu em biết số triều đại, số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên?

- 3 em đọc bài.

- 1- 2 em đọc yêu cầu bài.

- Học sinh mở lại bài tập đã đọc “Nghìn năm văn hiến” để thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- Từng cặp hỏi đáp trớc lớp.

a) Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nớc ta 185, số tiến sĩ 2896.

- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại:

Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 104 1780 27 Mạc 21 484 10

Bài tập 2:

- Giải thích yêu cầu bài.

- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Tính thời gian.

- Yêu cầu các nhóm dán phiếu.

- Gọi học sinh nhận xét, trình bày kết quả. Nhận xét, chữa bài biểu dơng nhóm đúng.

- Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?.

3, Củng cố dặn dò:

- Các số liệu thống kê đợc trình bày dới những hình thức nào?.

- Thống kê số liệu dùng để làm gì?. - Nhận xét giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau.

Nguyễn 38 558 0

- Số bia 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia 1306.

b) Số liệu thống kê đợc trình bày dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.

c) Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục...

- 1-2 em đọc yêu cầu bài. - Về nhóm nhận phiếu làm bài. Tổ Số hs Số hs nữ hs nam Hs giỏi, hs tt 1 2 3 4 9 9 TS 37 19 8

- Tác dụng: Thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.

- Học sinh nêu. - NHận xét, bổ sung.

Khoa học:

Bài 4 : Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?

I. mục tiêu Giúp HS:

- Hiểu đợc cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố.

- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh

- Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi II. Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w