- Kết luận: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có
c, lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày
tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển.
Kết luận: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng thay đổi rõ rệt. Dới 3 tuổi trẻ em dã biết nói, biết đi, biết tên mình...Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy nhảy , leo trèo...Từ 6 đến 10 tuổi, cơ thể chúng ta hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xơng phát triển mạnh.
Hoạt động 3:
Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi ngời
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hớng dẫn sau :
+ Đọc thông tin trong SGK trang 15. + Hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đa ra câu trả lời.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trớc lớp
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- Đại diện các cặp báo cáo kết quả học tập trớc lớp, các HS khác nhận xét bổ xung, sau đó cùng đi đến thống nhất:
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời vì:
+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi ngời phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng .
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.
+ Có nhiều biến đổi về tình cảm suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng.
+ Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm sinh lí
Kết luận: ở lứa tuổi nh các em, con gái khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai muộn hơn, khoảng từ 13 đến 17 tuổi là lứa tuổi dậy thì. Lúc này cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về thể chất và tinh thần, chính vì vậy chúng ta có thể nói rằng: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời .
Hoạt động kết thúc
Hỏi: Qua bài học ngày hôm nay em biết thêm đợc điều gì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn.
- Viết đợc đoạn văn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.
II, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn ma 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn ma.
Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
B, Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.
2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?. - Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh dán bài, nhận xét.
- Gọi học sinh dới lớp đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.
Bài tập 2:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?. - Yêu cầu học sinh làm bài. GV nhận xét sử sai cho điểm
3, Củng cố dặn dò:
- Em học tập đợc gì qua bài học này?. - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc. - Tả quang cảnh sau cơn ma.
Học sinh thảo luận theo cặp trả lời. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngờ sau cơn ma.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn ma. + Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con ngời trên đờng phố...
- Học sinh làm bài.
4 em làm vào giấy khổ to, bảng nhóm. - 4 – 6 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Trả lời.
- Học sinh tự viết bài 5 – 7 em ... ... Kỹ thuật: Đính khuy bốn lỗ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy 4 lỗ đợc đính theo hai cách. - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy 4 lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thớc 20x30 cm. + 2 - 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thớc lớn + Chỉ khâu, kim, phấn, thớc, kéo.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ.
- Tóm tắt các ý trả lời và kết luận hoạt động 1:
+ Khuy 4 lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thớc khác nhau giống nh khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
+ Khuy 4 lỗ đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải (dới khuy)...
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ gần giống khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ trên mặt khuy.
- Hớng dẫn HS đọc lớt các nội dung SGK để trả lời câu hỏi
- Vậy, cách đính khuy 4 có giống nh cách đính khuy 2 lỗ không?
- Yêu cầu HS nhắc lại và lên bảng thực hiện thao tác mẫu vạch dấu điểm đính khuy và đính
-Lắng nghe
-HS quan sát, trình bày đặc điểm của khuy 4 lỗ: Hình dạng, kích thớc khác nhau, có 4 lỗ ở giữa mặt khuy, nối khuy với vải
-Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc, trả lời câu hỏi
+ Giống nh cách đính khuy 2 lỗ, chỉ khác là số đờng khâu nhiều gấp đôi
khuy trong thời gian 10 – 12 phút
- GV quan sát và uốn nắn để HS thực hiện đúng
- Hớng dẫn đọc nội dung và quan sát hình 2 – SGK để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đờng chỉ khâu song song trên mặt khuy.
- Yêu cầu 1 - 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đờng chỉ khâu song song.
- GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 – SGK để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2. Sau đó lên bảng thực hiện các thao tác đính khuy theo cách vừa nêu.
- GV nhận xét các thao tác của HS. Có thể hớng dẫn thêm những thao tác HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ. Trớc khi HS thực hành, GV hớng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài để HS cố gắng thực hành đạt các yêu cầu.
3. Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tiết học nhắc nhở HS thu dọn đồ dùng
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Thực hành tiếp. hiện. - HS đọc SGK, quan sát hình, trình bày nh SGK - 1- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát hình, trình bày theo SGK
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp quan sát
- HS thực hành theo yêu cầu đánh giá ở cuối bài.
- HS thu dọn đồ dùng
- Chuẩn bị, giữ đồ dùng cho tiết học sau thực hành tiếp.
Sinh hoạt:
An toàn giao thông.
Tuần 4