Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài–
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc đồ VIệt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu.
- Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nớc ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại.
+ Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
+ Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nớc ta.
Hoạt động 1
Địa hình Việt Nam
- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, quan sát Lợc đồ địa hình VIệt Nam và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nớc ta.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nớc ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi ở nớc ta. Trong các dẫy núi đó, những dãy núi nào có hớng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Hỏi: Núi nớc ta có mấy hớng chính, đó là những hớng nào?
- GV tổ chức cho một số HS thi thuyết trình các đặc điểm về địa hình Việt Nam trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét .
- HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện.
+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lợc đồ.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần ( gấp khoảng 3 lần ).
+ Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí cảu dãy núi đó trên lợc đồ.
Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trờng Sơn Nam
Các dãy núi có hớng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.
+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam bộ, duyên hải miền trung.
+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu….
- Hs trình bày.
+ Núi nớc ta có hai hớng chính đó là h- ớng tây bắc - đông nam và hình vòng cung.