- Kết luận: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình( tiết 2)
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Mỗi ngời cần suy nghĩ kỹ trớc khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.
- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Thái độ
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác…
3. Hành vi.
- Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hởng xấu cho ngời khác.
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trớc những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho ngời khác…
III. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Noi theo gơng sáng
- GV tổ chức hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu HS kể về một số tấm gơng đã có trách nhiệm với những việc làm của mình mà em biết.
+ Gợi ý cho HS trình tự kể:
Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
Bạn đã làm gì sau đó?
Thế nào là ngời có trách nhiệm với việc làm của mình?
+ GV kể cho HS nghe một câu chuyện về ngời có trách nhiệm về việc làm của mình. - HS thực hiện: + HS kể trớc lớp. HS khác lắng nghe. Hoạt động 2 Em sẽ làm gì? - GV tổ chức hoạt động theo nhóm: + GV yêu cầu các nhóm thảo luận giải
- HS hoạt động nhóm theo hớng dẫn: + Hs thảo luận để tìm cách giải quyết
quyết các tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: 1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhng không biết giải quyết thế nào?
2. Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trờng?
4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi?
từng tình huống. Đáp án:
1. Khi gặp một vấn đề khó khăn, em sẽ hỏi ý kiến của ngời thân, các bạn cùng lớp, các thầy cô giáo… xem xét kỹ xem cách giải quyết nào phù hợp với các em thì mới đa ra quyết định cuối cùng.
2. Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với bạn không. Nếu đi thì khi bố mẹ về không thấy em sẽ rất lo lắng và không có ai trông nhà, vì vậy em sẽ hẹn bạn Hùng lần khác đi chơi.
3. Em sẽ nhắc bạn cần đổ rác vào đúng nơi quy định. Bạn vứt rác nh thế không những làm cho trờng lớp bẩn mà còn gây ô nhiễm môi trờng.
4. Em sẽ từ chối không hút thuốc và khuyên bạn không nên hút thuốc lá. Vì hút thuốc lá còn gây hại cho sức khỏe bản thân và những ngời xung quanh đồng thời làm ô nhiễm môi trờng.
Hoạt động 3 Trò chơi sắm vai
- GV tổ chức theo nhóm cặp đôi. + GV đa ra tình huống.
Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ cho bạn Tú.
Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trờng?
+ Yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình huống.
- GV gọi 3 nhóm lên thể hiện trớc lớp. - GV cho HS nhận xét.
- GV động viên HS.
- HS hoạt động cặp đôi theo hớng dẫn: + Nghe và tìm hiểu tình huống GV đa ra:
+ Thảo luận tìm cách giải quyết và đóng vai thể hiện.
- HS trình bày trớc lớp, 2 cặp HS mỗi cặp thể hiện 1 tình huống.
- HS nhận xét từng cặp đóng vai, từng cách giải quyết.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài: Nếu không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gi đình, nhà trờng và xã hội. Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là ngời hèn nhát, không đợc mọi ngời quý trọng.
- GV nhận xét giờ học.
Tập đọc:
Những con sếu bằng giấy
I.Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: - Đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mong ớc hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói len khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân”.
? tại sao vở kịch lại đợc tác giả đặt tên là “Lòng dân”?
- 5 em đọc - Trả lời câu hỏi. - nhận xét.
B. Bài mới:1.Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiẹu, ghi bảng. 2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp + Lần 1: đọc+ sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giải nghĩa từ. + Lần 3: đọc + hớng dẫn câu dài, nhận xét, đánh giá. - HS đọc cả bài. - 1 HS đọc + HS 1: Ngày ...lớn + HS 2: Hai..tử + HS 3:Khi...con + HS õnúc...bình. Câu dài:
+ Đoạn 2: Hai quả.../ và...ngời. + Đoạn 3: ...Nhật/ và..giới/...cô. + Đoạn 4: Trên..mét/ là...sếu.
- GV đọc mẫu.
3.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp để tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS nêu nhận xét, bổ xung, GV ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc thần 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi:
? Vì sao Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ? ? Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho nớc Nhật là gì?
* GV giảng: Mĩ ném hai...tử để chứng toe sức mạnh của mình, hòng làm thế giới khiếp sợ... phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều thế hệ sau.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại:
? Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa- da- cô mới mắc bệnh?
? Lúc đó Xa- da- cô mới mắc bệnh cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Vì sao Xa- da- cô lại tin nh vậy?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu nh em đúng trớc tợng đài của Xa- da- cô, em sẽ nói gì?
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
=> GV tóm, ghi
+ Do Mĩ đã ném hai quả bom... + Cớp đi mạng... nguyên tử.
- Học sinh đọc thầm. + Mời năm sau.
+ Ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì em tin vào truyền thuyết...bệnh.
+ Vì em chỉ sống đợc ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh đợc sống nh bao trẻ em khác.
+ Gấp những con sếu gửi tới cho Xa- da- cô.
+ ...quyên góp tiền...hoà bình. + Học sinh nối tiếp nhau phát biểu: VD:- Chúng tôi căm ghét chiến tranh. * Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.