Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 80 - 86)

- Ngời phụ nữ có khả năng có thai và

Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu:

- Mỗi ngời cần suy nghĩ kỹ trớc khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.

- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.

- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

2. Thái độ

- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.

- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác…

3. Hành vi.

- Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hởng xấu cho ngời khác.

- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trớc những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho ngời khác…

III. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1

Tìm hiểu “ Chuyện của bạn Đức”

GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + GV gọi 2 HS đọc “ Chuyện của bạn Đức ” trang 6 SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

1. Đức đã gây ra chuyện gì?

2. Đức đã vô tình hày cố ý gây ra chuyện đó?

3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp

HS thực hiện.

+ HS đọc chuyện cho cả lớp cùng nghe. HS thực hiện

Đáp án:

1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.

2. Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.

3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy

đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?

4. Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm nh vậy?

- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình.

vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai. 4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.

5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta là gì đó sai chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.

- HS trình bày trớc lớp. - HS nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2

Thế nào là ngời có trách nhiệm?

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

+ Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu:

Nội dung phiếu bài tập.

Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những

biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và dấu – trớc những biểu hiện của những ngời sống vô trách nhiệm.

a. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.

b. Trớc khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận.

c. Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.

d. Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.

e. Thích thì làm, không thích thì bỏ. g. Việc tốt thì nhận công của mình còn

- HS chia thành nhóm nhỏ ( 6 HS 1 nhóm ), cùng trao đổi để làm bài tập.

Đáp án: Câu 1: a. + b. + c. – d. + e. – g. –

thất bại thì đổ lỗi cho ngời khác.

h. Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.

i. Chỉ nói nhng không làm.

k. Không làm theo những việc xấu.

Câu 2:

Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:

- Em không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó?

- Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?

+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên ghi kết quả bài tập 1 lên bảng phụ.

+ GV đa ra kết quả đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.

- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?

h. + i. – k. +

+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình. Chỉ cần ghi: Dấu +: a, b, d, h, k Dấu - : c, e, g, i + HS lần lợt trả lời câu 2. HS: Nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và những ngời xung quanh. Chúng ta không đợc mọi ngời quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ không làm đợc một công việc gì cả.

Hoạt động 3 Liên hệ bản thân

- GV cho HS làm việc cặp đôi.

+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ta lý do dẫn đến sự thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó?

- GV cho HS làm việc cả lớp. + GV gọi 4 Hs trình bày trớc lớp.

+ Hỏi: Nh vậy, bạn đã suy nghĩ kỹ trớc khi lmà một việc gì cha?

+ Kết quả bạn đạt đợc là gì?

- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc cặp đôi.

- HS thực hiện.

+ HS nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản thân.

- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:

+ HS trình bày trớc lớp phần liên hệ của mình.

+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm đã không thành công và nêu rõ tại sao lại không thành công?

- GV cho HS làm việc cả lớp. + GV gọi 3 HS trình bày trớc lớp.

+ Ngoài những lý do bạn đã nêu còn có lý do nào khác gây đến việc làm của bạn không đạt đợc kết quả nh mong đợi không?

+ Em rút ra đợc bài học gì từ những câu chuyện của bạn?

- GV nhận xét và kết luận: Trớc khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kỹ, đã ra quyết định một cách có trách nhiệm. Sau đó, chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng. 3 HS kể. - HS thực hiện: + HS trình bày trớc lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4 Hớng dẫn thực hành

- Yêu cầu HS về nhà s tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình.

- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng, lớp, gần nơi em ở )những tấm gơng của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.

Tập đọc:

Lòng dân

I. Mục đích yêu cầu

Giúp HS:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng. - Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài

thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số

câu hỏi về nội dung trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm cho HS

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc

- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hớng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

- G đọc mẫu, chia đoạn và hớng dẫn H luyện đọc

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.

+ Lần 3: Đọc diễn cảm.

- Gọi 5 H đọc diễn cảm dới hình thức phân vai.

- Nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.

+ Đoạn 2 : Chồng chị à ?...Rục rịch tao bắn.

+ Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.

2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài

- Tổ chức cho H trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK. Sau đó gọi 1 H khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu H dới lớp trình bày.

+Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào?

- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.

+Hỏi: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

- Chú bị địch rợt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ.

+Hỏi: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?

+Hỏi:Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dì vội da cho chú một chiéc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm... không nhận ra.

+Hỏi: Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là ngời nh thế nào?

- Dì Năm là ngời dũng cảm mu trí. +Hỏi: Nội dung chính của đoạn kịch

cho chúng ta biết điều gì?

- 3- 4 H nối tiếp phát biểu. G kết luận: Vở kịch Lòng dân nói“ ”

lên tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ...

- H lắng nghe.

- G ghi nội dung của vở kịch lên bảng. * Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, m- u trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2.4 Hớng dẫn H đọc diễn cảm

+Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật

- Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức H thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.

- Nhận xét, ghi điểm.

+ Ngời dẫn chuyện: Đọc lời mở đầu bằng giọng kể, giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch.

+ Giọng cai và lính: hống hách, xấc xợc + Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than vãn, lúc nghẹn ngào.

+ Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc.

- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của G.

3. Củng cố- Dặn dò:

+Hỏi: Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.

2- 3 H nối tiếp trả lời.

Toán (Tiết 11):

Luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng chuyển hỗ số thành phân số.

- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình vẽ nh trong sgk vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học.

Phơng pháp Nội dung

A. Bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và 3/sgk.

? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nh thế nào?

- Nhận xét, bổng sung, cho điểm

B. Dạy học bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUÀN 1-4 (Trang 80 - 86)