Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 42 - 44)

1. Tính chất cơ học:

Biểu thị khả năng chịu đợc lực tác động từ bên ngoài của vật liệu gồm tính cứng, tính dẻo, tình bền .

2. Tính chất vật lý:

Thể hiện qua các hiện tợng vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...

4. Tính chất công nghệ : khả năng gia công nh

tính đúc , tính rèn , tính rèn …

3. Tính chất hoá học:

Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học trong các môi trờng nh tính chống ăn mòn, chịu axit và muối...

4. Tính chất công nghệ:

Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính đúc, tính rèn, ...

4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ : SGK / tr 63

- GV yêu cầu HS lấy VD về các sản phẩm có sử dụng các vật liệu vừa học.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc nội dung bài 20/SGK

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 18 : Dụng cụ cơ khí

I. Mục tiêu :

- Biết và phân biệt đợc hình dáng và cấu tạo của vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong các ngành cơ khí.

- Biết đợc công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Liên hệ thực tế.

II . Chuẩn bị

1. Giáo viên: Các mẫu vật nh thớc đo chiều dài, thớc cặp, thớc đo góc, Cờ lê, mỏ

lết, tuavít, êtô, kìm ..

2. Học sinh: Kiến thức liên quan

III. Tiến trình bài giảng :

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B:

8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Đáp án:

1. Tính chất cơ học:

Biểu thị khả năng chịu đợc lực tác động từ bên ngoài của vật liệu gồm tính cứng, tính dẻo, tình bền .

2. Tính chất vật lý:

Thể hiện qua các hiện tợng vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện ...

3. Tính chất hoá học:

Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học trong các môi trờng nh tính chống ăn mòn, chịu axit và muối...

4. Tính chất công nghệ:

Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính đúc, tính rèn, ...

3: Bài mới:

A. Đặt vấn đề :

Muốn tạo ra đợc một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm các dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dụng cụ dùng để đo và kiểm tra

Hoạt động 1a: Tìm hiểu về chiếc thớc lá và thớc cặp

- Cho HS quan sát chiếc thớc lá - Chiếc thớc lá đợc chế tạo bằng gì? - Đơn vị mỗi vạch nhỏ trên thớc là gì? - Thớc lá dùng để làm gì?

- GV: Ghi lại trên bảng .

- Cho HS quan sát chiếc thớc cặp.

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w