Cấu tạo: Tay quay.

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 75 - 76)

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1 Biến đổi chuyển động quay thành

a. Cấu tạo: Tay quay.

- GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay – con trợt.

- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ?

- Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.

- Khi tay quay quay đều thì con trợt chuyển động nh thế nào ?

- ở các vị trí nào thì con trợt đổi hớng ? - Cơ cấu này có thể hoạt động ngợc lại đợc không ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngợc lại. - Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình.

- Các bộ phận của máy có các chuyển động rất khác nhau.

- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có cơ cấu biến đổi chuyển động.

* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:1. Biến đổi chuyển động quay thành 1. Biến đổi chuyển động quay thành

chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay – con trợt)

a. Cấu tạo:- Tay quay. - Tay quay. - Thanh truyền. - Con trợt. - Giá đỡ. b) Nguyên lí:

Khi tay quay quay làm con trợt chuyển

động tịnh tiến trên giá đỡ -> Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trợt.

c) ứng dụng:

- Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô …

* Tìm hiểu về cơ cấu tay quay ’ thanh lắc.

- Cho HS quan sát mô hình.

- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.

- Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.

- Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động nh thế nào?

- Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngợc lại đợc không ?

- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay – thanh lắc.

răng – thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc …

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w