Một số biện pháp an toàn điện:

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 88 - 92)

1. Một số nguyên tắc an toàn điện trongkhi sử dụng điện. khi sử dụng điện.

- Bọc cách điện các mối nối.

- Kiểm tra thờng xuyên cách điện của các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

- Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

-Không vi phạm các khoảng cách an toàn với lới điện cao áp và trạm biến áp.

2. Một số nguyên tắc an toàn điện trongkhi sửa chữa điện. khi sửa chữa điện.

- Trớc khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện.

- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn.

4. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại phần trọng tâm của bài. - Cho học sinh đọc phàn ghi nhớ trong SGK

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc nội dung bài 34 và 35 SGK.

- Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.

================================================================ Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 36 :

Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điệnThực hành: Cứu ngời bị tai nạn điện Thực hành: Cứu ngời bị tai nạn điện

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạm nhân.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ nh Sgk gồm bút thử điện và các dụng cụ

bảo vệ an toàn điện nh thảm cao su, găng tay cao su,….

2. Học sinh: Kiến thức liên quanIII. Tiến trình bài giảng : III. Tiến trình bài giảng :

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:

Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện, sau mỗi nguyên nhân cần rút ra điều gì? Nêu một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa?

3: Bài mới:

- Hớng dẫn học sinh các trờng hợp sẽ gặp khi đã tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Lu ý học sinh:

+ Nếu nạn nhân bị nặng thì làm hô hấp và nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nơi gần nhất.

+ Không cho nạn nhân ăn uống gì

khỏi nạn nhân - Sơ cứu nạn nhân:

+ Trờng hợp nạn nhân còn tỉnh:

+ Trờng hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các quy tắc tối thiểu khi sử dụng và sửa chữa điện. Công dụng và cách sử dụng của một số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra khi sử dụng, sửa chữa điện.

- Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và tìm hiểu thực tế.

- Đọc trớc nội dung bài 36 “Vật liệu kỹ thuật điện”

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Chơng VII : đồ dùng điện gia đình

Tiết 37 : Vật liệu kỹ thuật điện

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ. - Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Liên hệ thực tế tại gia đình.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

8A:8B: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện:

- Hãy cho biết trong thực tế những loại vật liệu nào có thể dẫn điện?

- Cho một học sinh trả lời và các học sinh còn lại bổ xung.

- GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất của vật liệu (Điện trở suất của vật liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật liệu đó).

- Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ? - GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện.

HĐ2: Tìm hiểu về vật liệu cách điện:

- Dựa vào KN vật liệu dẫn điện hãy trình bày khái niệm về vật liệu cách điện? - Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện - Cho HS nhận xét về điện trở suất của vật liệu cách điện.

- Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì ? - Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử cách điện.

- Đối với vật liệu cách điện GV cần lu ý

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w