1) Cấu tạo:
Động cơ điện một pha có hai bộ phận chính là: Stato và Rôto
a) Stato (phần đứng yên)
- Lõi thép: Đợc ghép lại với nhau bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá thép đợc sơn cách điện với nhau. Trên lõi thép có các rãnh để cuấn dây.
- Dây cuấn: Làm bằng dây điện từ b) Rôto (phần quay)
- Giáo viên giải thích cho HS về hiện tợng cảm ứng trong dây quấn giữa Stato và Rôto
- Cho HS đọc và giải thích các số liệu ghi trên động cơ.
- Khi sử dụng động cơ điện 1 pha thì chúng ta cần lu ý điều gì ?
HĐ2: Tìm hiểu về quạt điện
- Cho HS quan sát chiếc quạt bàn và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó.
- Giới thiệu cho HS từng bộ phận của quạt điện
- Hãy dựa vào nguyên lí làm việc của động cơ điện 1pha để nêu ra nguyên lí làm việc của quạt điện.
- Lõi thép: Đợc ghép lại với nhau bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá thép đợc sơn cách điện với nhau.
- Dây cuấn rôto kiểu lồng sóc là các thanh nhôm hai đầu đợc cố định bởi vòng ngắn mạch ở hai đầu.
2) Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn Stato và rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho Rôto quay.
3) Số liệu kỹ thuật:
- Điện áp định mức: 127V, 220V.
- Công suất định mức: Từ 20W – 300W
4) Sử dụng:
- Đúng điện áp và công suất định mức ghi trên động cơ.
- Kiểm tra và bôi dầu mỡ định kỳ. - Để động cơ nơi khô ráo, thoáng mát. - Nếu lâu ngày không sử dụng cần kiểm tra xem động cơ có bị rò điện ra vỏ không.
II. Quạt điện:
1) Cấu tạo:
- Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt.
- Ngoài ra còn các bộ phận khác: Vỏ, lồng bảo vệ, chân, bộ phận điều chỉnh tốc độ, hớng quay, hẹn giờ …
2/ Nguyên lí làm việc:
Sgk/ 152
3. Sử dụng: ( Sgk/ 153)
4. Củng cố:
- Lu ý cho học sinh: Quạt điện thực chất là động cơ điện đợc gắn thêm một số bộ phận có chức năng theo nhu cầu sử dụng
- Nguyên lý làm việc sẽ là: Nguyên lý của động cơ điện + Nguyên lý của bộ phận đó. - Khi sử dụng và bảo dỡng: Giống động cơ điện + Các phần bổ xung của động cơ. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lý thuyết .
+ Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/155) + Đọc trớc nội dung bài 46 và 48/SGK.
============================================================ Ngày soạn: ……….………..
Ngày giảng: ……….……… ……….………..
Tiết 43: Máy biến áp một phaSử dụng hợp lý điện năng Sử dụng hợp lý điện năng
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha. - Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng của máy biến áp 1pha. - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.
- Chú ý thức tìm hiểu và áp dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mô hình máy biến áp 1 pha.2. Học sinh: Kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
8A:8B: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về máy biến áp 1 pha:
- GV cho HS quan sát máy biến áp 1 pha và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo chính của nó.
- Giải thích cho HS về hiện tợng cảm ứng trong dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp
- Đa ra công thức và giải thíc các đại lợng có trong công thức.
- Dựa vào công thức hãy cho biết thế nào là máy biến áp tăng, giảm, ổn áp?
- Cho HS đọc VD và áp dụng công thức để giải bài tập.
- Trên máy thờng có những số liệu kỹ thuật nào?
- hãy giải thích các số liệu đó?