1. Khớp tịnh tiến:
a) Cấu tạo: ( Sgk/ tr 94 )
b) Đặc điểm:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trợt trên nhau tạo ra lực ma sát lớn làm cản trở chuyển động, để giảm ma sát, ng- ời ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt đợc làm nhẵn bóng và đợc bôi trơn. c) ứng dụng: Sgk / tr 94 2. Khớp quay: a) Cấu tạo : - ở khớp quay, mặt tiếp xúc thờng là mặt
- Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì ?
- Cho HS nêu các ứng dụng trong thực tế cuốc sống.
trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
b) ứng dụng:
Khớp quay đợc dùng nhiều trên xe đạp, xe máy, bản lề cửa ...
4. Củng cố:
- Hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh lấy thêm các ví dụ trong thực tế về mối ghép động. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc nội dung bài 28 “Thực hành: Ghép nối chi tiết”
================================================================================================================================
Ngày soạn: ……….………..
Ngày giảng: ……….……… ……….………..
Tiết 28: Thực hành ghép nối chi tiết
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo ổ trục trớc và trục sau xe đạp. - Biết cách tháo lắp ổ trục trớc và trục sau xe đạp.
- ứng dụng và liên hệ thực tế, đảm bảo an toàn lao động trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị vật liệu là 1 bộ moay-ơ trớc và sau xe đạp - Các dụng cụ gồm có : + Mỏ lết hoặc cờ lê 14, 16, 17 + Tua vít, kìm nguội.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu:
- Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho giờ thực hành.
- Chia lớp làm 6 nhóm làm thực hành. - Phát cho các nhóm vật liệu và dụng cụ thực hành.
- Lu ý học sinh vấn đề vệ sinh khi thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát cấu tạo của từng bộ phận.
- Cho học sinh quan sát sơ đồ tháo cụm tr- ớc xe đạp (mục 2a) và giới thiệu về qui trình và các bớc tháo.
+ Hớng dẫn HS cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo .
+ Giáo viên làm mẫu một số thao tác cơ bản để HS quan sát .
+ Giáo viên cần lu ý cho HS rằng khi tháo
I. Chuẩn bị:
- Vật liệu: Bộ moay ơ trớc và sau. - Dụng cụ tháo lắp.
- Dụng cụ vệ sinh.
II. Nội dung:
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trớc và sauxe đạp. xe đạp.
Moay ơ, trục, côn xe, đai ốc hãm, đai ốc, vòng đệm ...
2. Quy trình tháo, lắp ổ trục trớc,sau. sau.
các chi tiết xong phải đặt chúng theo một trình tự nhất định để thuận tiện cho quá trình lắp .
+ Gợi ý cho HS qui trình lắp ngợc với qui trình tháo và yêu cầu HS vẽ sơ đồ qui trình lắp trớc khi thực hành .
Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên:
- GV làm mẫu thực hiện các bớc tháo theo qui trình đã thống nhất ở trên.
- Các nhóm bắt đầu thực hiện theo, khi đó GV quan sát, uốn nắn kịp thời
- Học sinh thực hiện việc bảo dỡng các chi tiết.
- Học sinh thực hiện theo các bớc ở sơ đồ mà các em lập ra.
Hoạt động 3: Hớng dẫn kết thúc:
- GV cho HS ngừng làm việc để thu gọn vật liệu dụng cụ và dọn vệ sinh lớp.
- GV hớng dẫn HS đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài.
- Làm báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.
b) Quy trình lắp:
c) Yêu cầu sau khi tháo lắp.
- Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo.
- Các mối ghép ren phải đợc ghép chặt, chắc chắn.
- Các chi tiết không đợc h hại, không đợc để dầu mỡ bám vào moay ơ.