Nội dung và trình tự thực hành:

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 51 - 54)

1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệuphi kim loại phi kim loại

a) Quan sát bên ngoài mẫu vật để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. b) So sánh tính cứng và tính dẻo:

2. So sánh vật liệu kim loại đen và kimloại màu: loại màu:

đen và kim loại màu:

GV cho HS quan sát bên ngoài các mẫu và làm các yêu cầu sau:

+ Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu.

+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa các mẫu vật liệu.

+ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập.

Hoạt động 3: So sánh vật liệu gang và

thép:

GV cho HS quan sát màu sắc và mặt gãy của của mẫu để phân biệt gang

+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong và dũa các mẫu vật liệu. + Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập. Hoạt động 4: Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp.

- Yêu cầu HS dùng thớc lá để đo kích thớc của khối hình hộp, chú ý tới thao tác đo và điền kết quả vào báo cáo thực hành.

- GV làm mẫu vài lần và nêu cả cách đọc kích thớc:

Hoạt động 5: Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng.

- Giáo viên hớng dẫn cho HS phần lí thuyết về vạch dấu nh trong Sgk /tr 80 3. So sánh vật liệu gang và thép 4. Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp. 5.Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng a) Lí thuyết:

Qui trình lấy dấu:

- Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết. - Bôi phấn màu lên bề mặt của phôi.

- Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi

GV cho HS đọc các bớc tiến hành Sgk/tr 80

HS: tiến hành và điền kết quả vào bảng báo cáo.

b) Thực hành vạch dấu ke cửa: - Các bớc tiến hành sgk/tr 80

4. Củng cố:

- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài.

- GV đánh giá kết quả giờ thực hành thông qua sự chuẩn bị, thái độ làm bài của HS.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Tiến hành ôn lại các công việc thực hành tại nhà - Yêu cầu HS đọc trớc bài 24 (sgk/82)

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Chơng IV

Chi tiết máy và lắp ghép

Tiết 22 : Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy. - Biết đợc kiểu lắp ghép của chi tiết máy. - Liên hệ thực tế ở cuộc sống.

II . Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Cụm trục trớc xe đạp, bu lông đai ốc, bộ ròng rọc2/ Học sinh: Kiến thức liên quan. 2/ Học sinh: Kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:8A: 8A:

8B:8C: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

* Đặt vấn đề:

Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Nhng khi hoạt động máy thờng hỏng hóc ở chỗ lắp ghép. Do đó nếu hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy là kéo dài thời gian sử dụng của máy.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm chi tiết

máy:

- Cho học sinh quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trớc trục xe đạp

- Cụm trục trớc xe đạp đợc hợp thành từ năm phần tử: trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc, hãm côn, côn.

- Nêu công dụng của từng chi tiết trong cụm trục trớc.

- HS: Đọc khái niệm trong Sgk

- Quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào không phải là chi tiết máy?

Hoạt động 2: Phân loại chi tiết máy

- Cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết máy trên hình 24.2

- Giáo viên tổng kết các nét chính nh trong SGK.

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w