I. Mối ghép bằng ren: 1) Cấu tạo mối ghép:
2. Mối ghép bằng then và chốt: 1) Cấu tạo của mối ghép:
1) Cấu tạo của mối ghép:
- HS khác nhận xét - GV tổng kết lại .
- GV cho HS nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt.
- HS: Nêu đặc điểm và ứng dụng trong Sgk
2) Đặc điểm và ứng dụng:
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhng khả năng chịu lực kém.
- Mối ghép bằng then thờng dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích ... để truyền chuyển động quay.
- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc truyền lực theo phơng đó.
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Cho HS nêu lại các loại mối ghép bằng ren và ứng dụng của chúng. - Nhấn mạnh lại các đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt.
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK + Ôn tập phần Vẽ kỹ thuật và cơ khí.
Ngày soạn: ……….……….. Ngày giảng: ……….……… ……….……….. Tiết 25 : ôn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khí I. Mục tiêu: - Hệ thống trọng tâm phần Vẽ kỹ thuật. - Hệ thống các kiến thức đã học ở phần cơ khí - Có ý thức học tập và rèn luyện thờng xuyên. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị sơ đồ tóm tắt các kiến thức đã học
2. Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trớc III . Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức
- GV cho HS quan sát Hình 1 : Sơ đồ tóm