nhau nh thế nào?
a) Mối ghép cố định:
Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau.
Ví dụ : vít, ren, then, chốt ..
b) Mối ghép động:
Là mối ghép mà chi tiết có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau. Ví dụ: Bản lề, ổ trục….
4. Củng cố:
- Gv cho HS nhắc lại khái niệm về chi tiết máy . - GV cho HS phân biệt chi tiết máy và tiết máy - Gv nhấn mạnh tới các loại mối ghép
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi 1-2-3 - 4 + Đọc trớc nội dung bài
Ngày soạn: ……….………..
Ngày giảng: ……….……… ……….………..
Tiết 23 : Mối ghép cố định, mối ghépkhông tháo đợc không tháo đợc
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụngcủa một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp. - Liên hệ tìm hiểu thực tế
II . Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Các loại mối ghép: Đinh tán, bu lông đai ốc, hàn … 2/ Học sinh: Kiến thức liên quan 2/ Học sinh: Kiến thức liên quan
III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
8A:8B: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm về chi tiết máy? Phân loại chi tiết máy? Lấy VD minh hoạ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu về mối ghép cố
định:
- GV cho HS quan sát hai mối ghép bằng hàn và ghép bằng bu lông đai ốc.
- Chúng có điểm gì giống nhau ? Khác nhau ?
- Làm thế nào để tháo rời chúng ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu về mối ghép không tháo đợc:
- GV cho HS quan sát mối ghép đinh tán và các loại đinh tán ( Hình 25.2 ) yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán. - GV giới thiệu về đặc diểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán.
GV tiếp tục cho HS tìm hiểu về mối ghép bằng hàn
- Cho HS quan sát Hình 25.3 - Giới thiệu về các phơng pháp hàn: + Hàn nóng chảy
+ Hàn áp lực + Hàn thiếc
- Nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ?
I. Mối ghép cố định:
- Trong mối ghép không tháo đợc nh mối ghép hàn, để tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép. - Trong mối ghép tháo đợc nh mối ghép ren, có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép.