Cho HS đọc thông tin trong SGK

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 98 - 103)

HĐ4 : So sánh u nhợc điểm của đèn sợi

đốt và đèn huỳnh quang. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm tiến hành so sánh bằng cách điền vào bảng 39.1/SGK. 5. Sử dụng : Đèn ống huỳnh quang đợc dùng để chiếu sáng ở nhà , trờng học , các toa tàu …

IV. Đèn Compac huỳnh quang :

( Sgk/ 138 )

V. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang: ( Sgk/ 139 )

4. Củng cố:

- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. - Ưu nhợc điểm của hai loại đèn trên.

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của hai bài.

5. Hớng dẫn về nhà:

+ Học thuộc lý thuyết. + Trả lời câu hỏi trong SGK.

+ Tìm hiểu các loại bóng đèn đã học ở gia đình.

+ Đọc trớc nội dung bài 40 “Thực hành: Đèn ống huỳnh quang”

====================================================

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 40 : Thực hànhĐèn ống huỳnh quang Đèn ống huỳnh quang

I. Mục tiêu:

- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và tắc te.

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức tuân thủ các qui định về an toàn điện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc áp tomat ở trớc ỏ

điện.

- Vật liệu: 1cuộn băng dính cách điện, 5m dây điện 2 lõi. - Dụng cụ, thiết bị:

+ Kìm điện

+ Đèn ống huỳnh quang

+ 1 bộ máng đèn cho loại đèn ống tơng ứng + 1 chấn lu điện cảm

+ 1 phích cắm điện

+ 1 bộ đèn ống huỳnh quang đã lắp sẵn

2. Học sinh: Kiến thức liên quanIII. Tiến trình bài giảng: III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu của bài thực hành .

- Chia nhóm: GV chia lớp thành các nhóm

I .Chuẩn bị:

nhỏ, mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên .

- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội qui an toàn trớc khi thực hành.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn ống huỳnh

quang :

- Yêu cầu HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh quang và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành.

- Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu cấu tạo và đặt các câu hỏi để HS trả lời về chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lu tắc te rồi ghi vào mục 2 trong báo cáo thực hành.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang

GV đã mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS tìm hiểu cách nối dây và đặt câu hỏi:

+ Cách nối các phần tử trong mạch điện nh thế nào?

- Chấn lu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.

Hoạt động 4: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng

- GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tợng sau: phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn sáng

II. Nội dung thực hành:

1. Đọc và giải thích các ý nghĩa của các số liệu kỹthuật ghi trên đèn ống huỳnh quang.

2. Quan sát và tìm hiểu cấu tạo, chức năng của đèn ống huỳnh quang (Chấn lu, tắc te)

3. Quan sát và tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang.

bình thờng.

4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS dừng thực hành để thu gọn các thiết bị , dụng cụ thực hành . - Nhận xét vè tinh thần , thái độ và kết quả thực hành

- GV hớng dẫn HS đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra

5. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc lại quy trình làm thực hành.

- Đọc trớc nôi dung bài 41 “ Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện”

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 41: Đồ dùng loại điện - nhiệt Bàn là điện Bàn là điện

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt.

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. - Liên hệ tìm hiểu thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo bàn là điện. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

8A:8B: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:3: Bài mới: 3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV giới thiệu: Trong gia đình thờng dùng các đồ dùng điện – nhiệt nh bàn là, nồi cơm điện, bình nớc nóng …

- Năng lợng đầu vào, đầu ra là gì ?

- Giới thiệu qua về điện trở của dây đốt nóng: Kí hiệu, tính chất, đơn vị …

- Cho HS đọc các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng

HĐ2: Tìm hiểu về bàn là điện:

- Cho HS quan sát tranh vẽ bàn là điện và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó. - Dây đốt nóng đợc làm bằng vật liệu gì?

- Vỏ bàn là làm bằng vật liệu gì ? Công dụng ?

- Cho HS nêu nguyên lí làm việc của bàn là

1. Nguyên lí làm việc:

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây, đốt nóng biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

- Dây đốt nóng đợc làm bằng dây điện trở.

2. Dây đốt nóng:

a) Điện trở của dây đốt nóng R =

Sl l

ρ đơn vị là ôm ( Ω )

b) Các yêu cầu kỹ thuật:

- Là vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn.

- Chịu đợc nhiệt độ cao từ 1000 – 11000C (Dây NiKen) II/ Bàn là điện: 1) Cấu tạo: - Bàn là điện có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ. a) Dây đốt nóng: - Dây đốt nóng đợc làm bằng hợp kim niken – crôm chịu đợc nhiệt độ cao. - Đợc đặt trong rãnh của bàn là và cách điện với vỏ.

b) Vỏ bàn là: Gồm đế và nắp

2. Nguyên lí làm việc:

- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đợc tích vào bàn là làm nóng bàn là.

- Cho HS đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên bàn là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy giải thích các thông số đó.

- Cho HS tìm hiểu cách sử dụng và công dụng của bàn là.

Một phần của tài liệu Công Nghệ 8(Full) 2 cột (Trang 98 - 103)