III- Chuẩn bị:
1- Nội dung:
- Nghiên cứu kỹ bài 13 SGK - Các tài liệu về KT chiết cành.
2- Dụng cụ, vật liệu và thiết bị dạy học:
- Các giống cây ăn quả, hoa đẻ lấy cành giâm nh : chanh, quýt, nhót, mơ, mận quất... - Gạch bao luống hoặc khay gỗ;
- Các chế phẩm kích thích ra rễ: α NAA, IBA;
- Kéo cắt cành hoặc dao sắc; - Ô doa, bình tới có hoa sen; - Nhà ơm cây có mái che.
IV- Quy trình thực hành:
Hoạt động của GV và HS
- GV y/c HS: Dựa vào kiến thức thực tế, hãy cho biết quy trình giâm cành gồm có những công việc gì?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và bổ sung những phần thiếu, cho HS ghi tóm tắt.
- GV vừa giới thiệu, vừa thực hiện các thao tác
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS thực hiện các công việc sau:
Nội dung
1- Giới thiệu quy trình kt giâm cành.
- Quy trình kt giâm cành: + Chuẩn bị nền giâm;
+ Chọn cành để cắt hom giâm; + Xử lý hom giâm;
+ Cắm hom vào luống hay bầu; + Phun nớc giữ ẩm;
2- GV thao tác từng khâu kt trong quy trình giâm cành.
- Bớc 1. Chuẩn bị nền giâm:
+ Làm luống giâm:Rộng 60- 80 cm, cao 20 cm, rãnh giữa các luống 40- 50 cm. Xung quanh luống chắn gạch.( Có thể thay luống bằng khay gỗ dài 1m, rộng 0.6m, cao 20- 25 cm.
+ Giá thể giâm cành: Dùng cát( bùn) sông sạch, phơi khô và xử lý chống nấm khuẩn, tuyến trùng bằng vôi bột. + Bố trí nền giâm trong nhà ơm có mái che để tránh ánh sáng trực xạ.
+ Trớc khi giâm cành dùng ô doa tới nớc để giá thể có độ ẩm 85- 90 %.
- Bớc 2. Chọn cành để cắt hom giâm:
+ Chọn cành bánh tẻ,cát cành thành từng đoạn (hom) dài từ 5- 10 cm, trên hom có 2- 4 lá;
+ Vết cắt cành phải phẳng, không dập nát, vỏ cành không sây sát, phía gốc cành phải cắt vát.
- Bớc 3. Xử lý hom giâm bằng chế phẩm kích thích ra rễ: nhúng ngập 1- 2 cm gốc hom vào dung dịch đã pha với nồng độ khoảng 2000- 8000 ppm (tuỳ từng loại cành) trong thời gian từ 5- 10 giây.
- Bớc 4. Cắm hom giâm vào luống hoặc khay gỗ
+ Sau khi hom ra rễ đợc cắm vào luống giâm với khoảng cách: hàng cách hàng 8cm, hom cách hom 4- 5cm, hom cắm nghiêng 45o so với bề mặt luống, độ sâu cắm hom 4cm, nén chặt gốc hom.
- Bớc 5. Phun nớc giữ ẩm:
dùng bình phun, phun nớc sạchcho ớt mặt lá. Khi hom giâm cha ra rễ phải phun nớc thờng xuyên để lá không đ- ợc héo.
+ Các nhóm nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.
+ Chuẩn bị nền giâm; + Cắt hom giâm; + Xử lý hom giâm;
+ Cắm hom giâm vào luống giâm; + Phun nớc giữ ẩm
- GV hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả bài thực hành qua sản phẩm cụ thể, tiêu chuẩn để đánh giá gồm có các việc: + Chuẩn bị nền giâm; + Quy cách chọn và cắt cành giâm; + Khoảng cách giâm; + Độ nghiêng cành giâm; + Phun nớc giữ ẩm.
- Dựa vào các tiêu chuẩn trên, HS tự đánh giá sản phẩm của mình và sản phẩm của các nhóm khác; - Giáo viên đánh giá cho điểm.
(Nội dung tiến hành thực hiện theo hớng dẫn của GV ở phần hoạt động 2)
4- Tổng kết đánh giá kết quả thực hành:
- Tiêu chuẩn đánh giá: + Chuẩn bị nền giâm; + Quy cách chọn và cắt cành giâm; + Khoảng cách cành giâm; + Độ nghiêng cành giâm; + phun nớc giữ ẩm. D- Dặn dò: - Vệ sinh và trả các dụng cụ thực hành;
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành 14; - Chăm sóc các luống đã giâm.
Ngày 10/12/2007
Tiết 25. 26. 27 - Bài 14: Thực hành Kỹ thuật chiết cành
I - Mục tiêu hoạt động:
- Làm thành thạo các thao tác chiết cành .
- Thực hiện theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi tr- ờng
II - Phơng pháp: hớng dẫn HS thực hiện các thao tác thực hành cụ thể để HS quan sát và thực hiện
III - Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 14 trong SGK .
- Các tài liệu tham khảo về kĩ thuật nhân giống cây ăn quả , kĩ thuật chiết cành cây ăn quả ...
2- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị dạy học:
- Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu nh ghi trong SGK . - Phiếu kiểm tra kiến thức HS in sẵn .