II- Chuẩn bị:
III- Quy trình thực hành:
Bớc 1: Làm đất.
- Yêu cầu: Tơi xốp, sạch cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh trong cây.
GV: Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Tại sao phân chuồng và phân lân thờng dùng để bón lót?
+ Tại sao các loại phân trên đợc trộn theo tỉ lệ khác nhau?
GV: Làm mẫu.
GV: Khi thực hện bớc tới nớc cần đảm bảo các yêu cầu gì?
HS: Trả lời:
+ Tới bằng gáo, tuỳ theo thời tiết có thể tới 1 - 2 lần/ngày.
+ Tới đẫm nớc, tới cách gốc 7-10cm. Hoạt động 3:
Học sinh làm thực hành. - Theo nhóm đã phân chia.
- Làm theo đúng các bớc đã hớng dẫn. Giáo viên: Trong quá trình học sinh làm thực hành GV theo dõi, uốn nắn các thao tác làm sai của học sinh.
Hoạt động 4:
Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. GV: Nhận xét, đánh giá các nhóm làm thực hành về sản phẩm thực hành và ý thức tiến hành hoạt động của học sinh.
+ Làm vỡ đất mặt. + Làm nhỏ đất. + San bằng mặt đất. + Lên luống.
Bớc 2: Chuẩn bị phân bón lót.
- Tuỳ diện tích vờn trồng và căn cứ vào lợng phân bón cho 1 ha.
- Trộn đều 100% phân chuồng, 100% phân lân, 30% phân kali để bón lót.
Bớc 3: Bổ hốc, bốn phân lót.
- Dùng cuốc bổ hốc theo đúng quy cách quy định. - Dùng phân bón đã chuẩn bị ở trên để chia đều cho các luống và hốc.
Bớc 4: Kiểm tra cây giống.
- Kiểm tra để chọn các cây giống có đủ tiêu chuẩn: thân, lá cứng cáp, rễ phát triển tốt. Cây không già quá, không non quá.
- Loại bỏ cây héo úa, có sâu bệnh... - Nếu rễ cây quá dài có thể cắt ngắn. Bớc 5: Trồng cây.
Bớc 6: Tới nớc