0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Làm đợc các khâu kĩ thuật sau:

Một phần của tài liệu GIAO AN TRON BO NGHE LAM VUON (Trang 60 -63 )

+ Chọn đợc cây để uốn.

+ Chọn đợc loại dây kẽm phù hợp với thân, cành của cây. + phác hoạ dáng cây để uốn.

+ Làm đúng các thao tác quấn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành.

+ Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận. Xây dựng tính cảm yêu quý thiên nhiên.

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.

II- Phơng pháp hoạt động:

- Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.

III- Phơng tiện hoạt động:

- Chọn một cây thân gỗ: cây thông, cây si, cây ôrô...

- Dây nhôm hoặc dây thép cỡ (2 - 3mm) và một số dây cỡ nhỏ hơn (1 mm). - Kìm sắt, kéo cắt cành, kéo nhỏ tỉa lá...

A- ổn định lớp - điểm danh: B- Kiểm tra bài cũ:

CH1: Trong kĩ thuật uốn dây kẽm để tạo hình cây cảnh, theo em cần đảm bảo những yêu cầu gì: CH2: Trình bày những biện pháp để tạo cây cảnh cổ thụ?

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành.

C- Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giới thiệu quy trình kĩ thuật uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Kết luận- uốn cây bằng dây kẽm là một trong nhng phơng pháp tạo dáng cây cảnh chủ yếu. HS: Ghi vào vở mục tiêu hoạt động.

GV: Hớng dẫn học sinh ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành.

GV: làm mẫu các bớc thực hành.

- Công việc này giáo viên cần chuẩn bị trớc. Bớc 1: phác hoạ dáng cây sẽ uốn.

+ Căn cứ vào dáng cây tự nhiên đã chuẩn bị, phác hoạ trên giấy xem định tạo dáng cây nh thế nào? + Dùng kéo cắt cành để tỉa bớt những cành còn lại cho gọn và không vớng khi quấn dây thép.

+ Dùng kéo nhỏ tỉa bớt lá trên cây cho thoáng. Bớc 2: Quấn dây kẽm.

+ Quấn dây kẽm lần lợt từng cành. Cành to dùng dâyu kẽm lớn cành nhỏ dùng dây cỡ nhỏ. Đo chiều dài cành định quấn dây kẽm từ gốc lên đến ngọn cành. Dùng kìm sắt cắt đoạn dây kẽm có chiều dài gấp 3 lần cành định quấn.

+ Quấn dây kẽm bắt đầu từ gốc cành đến đầu ngọn. Tay trái cầm chắc cành cây, tay phải làm động tác quấn dây.

+GV: Nêu một số kĩ thuật cần lu ý khi quấn dây. + GV: Hỏi nếu quấn quá gần nhau hoặc quá xa nhau thì xảy ra hiện tợng gì?

HS: Dựa vào mục 2 SGK trả lời :

+ Nếu quấn quá gần nhau làm giảm khả năng giữ cành và hạn chế dòng chảy của nhựa.

+ Nếu quấn quá xa nhau thì lực giữ cành sẽ yếu. Bớc 3: uốn cành.

GV: thuyết trình

- sau khi quấn dây kẽm xong. Bắt đầu uốn cành, làm

I- Mục tiêu hoạt động:

II- Quy trình thực hành:

Bớc 1: Phác hoạ dáng cây sẽ uốn.

- Phác hoạ trên giấy để tạo dáng cây nh thế nào. - Dùng kéo tỉa cành.

Bớc 2: Quấn dây kẽm.

- Quấn dây kẽm lần lợt từng cành.

- Quấn dây kẽm bắt đầu từ gốc cành đến đầu ngọn.

* Một số yêu cầu kĩ thuật cần lu ý khi quấn dây: + Quấn dây kẽm vừa đủ độ chặt vào cành. + Các vòng dây quấn cách nhau vừa phải.

từ từ chậm rãi, hai tay đặt cách nhau một đoạn thích hợp. Dùng 2 ngón tay cái nh điểm tựa đặt ở vị trí cần uốn.

- Sau khi bẻ cong, dây kẽm phải giữ đợc cành ở vị trí mong muốn, nếu thấy cành bật trở lại là do dây kẽm cỡ nhỏ quá, nếu vỏ cành bị xây xớc là do quấn quá chặt cần nới lỏng.

- Nhìn tổng thể cây sau khi đã uốn các cành. Nếu chỗ nào cha hợp lí cần điều chỉnh lại sao cho sau khi uốn cành có dáng tự nhiên.

GV: Đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời + Tại sao bớc uốn cành thực hiện sau khi quấn dây kẽm?

+ Làm thế nào giữ đợc cành ở vị trí mong muốn? + Tại sao có một số hiện tợng cành bật trỏ lại hoặc vỏ cành bị xây xớc?

Học sinh thực hành

HS: Theo nhóm đã phân chia, từng nhjóm thực hiện đầy đủ 3 nội dung:

+ Phác hoạ dáng cây sẽ uốn. + Quấn dây kẽm.

+ Uốn cành.

HS: Mỗi nhóm uốn 3-4 cành

GV: theo dõi, uốn nắn các thao tác làm sai và trả lời các thắc mắc nếu có trong quá trình học sinh làm thực hành.

Đánh giá kết quả thực hành.

GV: + Phát cho mỗi nhóm phiếu kiểm tra nhanh kiến thức về kĩ thuật uốn cây.

+ Căn cứ vào kiểm tra kiến thức và sản phẩm thực hành của từng nhóm, từng học sinh các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.

HS: Các nhóm kiểm tra sản phẩm uốn cây cảnh của bạn theo các nội dung sau:

+ Dáng cây sau khi uốn cành đã hợp lí cha.

+ Dây quấn lỏng hay chặt, các vòng dây cách đều nhau và hợp lí cha, độ xiên vòng dây quấn có đúng theo quy định không.

+ Có cành nào bị gãy hay nứt không.

GV: Đánh giá, nhận xét, cho điểm thực hành.

Bớc 3: Uốn cành - Cách uốn cành.

- Lu ý: + Dây kẽm phải giữ đợc cành ở vị trí mong muốn.

+ Nếu thấy cành bật trở lại là do dây kẽm cỡ nhỏ quá cần thay dây có cỡ to hơn. Nếu vỏ cành bị xây xớc là do quấn quá chặt cần nới lỏng.

+ Tạo dáng cây sau khí uốn 1 cách tự nhiên.

III- Tiến hành hoạt động:

IV- Đánh giá kết quả thực hành:

D- Củng cố:

- GV: nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Nhấn mạnh những nội dung cần chú ý trong quá trình thực hành.

Một phần của tài liệu GIAO AN TRON BO NGHE LAM VUON (Trang 60 -63 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×