Viết báo cáo theo nội dung đã làm trong bài thực hành.
Tiết 82, 83, 84 - Bài 34: Thực hành chăm bón rau sau trồng
I- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần:
- Làm đợc một số các thao tác kĩ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng. - Thực hịên đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II- Phơng pháp hoạt động:
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.
III- Phơng tiện hoạt động:
- Vờn trồng rau. - Phân bón:
+ N nguyên chất 120 - 140 kg. + P2O5: 60 - 90 kg.
+ K2O: 90 - 150 kg.
- Dụng cụ: Dầm, cuốc,xẻng, thùng tới, gáo tới, ô doa.
IV- Tổ chức hoạt động:
A- ổn định lớp: B- Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành.
C- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Giới thiệu quy trình chăm sóc rau an toàn. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Có thể phối hợp các phơng pháp trực quan, kĩ năng trình diễn, diễn giải để giới thiệu quy trình thực hành.
Hoạt động 2:
Giáo viên làm mẫu các bớc chăm sóc rau an toàn .
GV: Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Tại sao ở các thời kì khác nhau của cây rau cần có quy trình tới nớc khác nhau? + Vun xới đất có tác dụng gì?
HS: Trả lời câu hỏi, ghi chép.
GV: Diễn giải- phải bón đúng thời kì, bón đủ đúng loại phân và đúng phơng pháp.
GV: Làm mẫu. I- Mục tiêu hoạt động: II- Chuẩn bị: III- Quy trình thực hành: Bớc 1: Tới nớc. - Yêu cầu:
+ Nguồn nớc tới phải sạch.
+ Tới đúng phơng pháp, cung cấp đủ nớc cho cây theo từng thời kì.
++ Thời kì từ trồng đến hồi xanh. ++ Thời kì hồi xanh đến thu hoạch.
+ Tới rãnh: Tháo nớc vào rãnh cho nớc ngấm qua mép luống.
+ Tới bằng ô doa, tới đều mặt luống, tới đẫm trên lá Bớc 2: Vun xới
- Thời kì sau khi trồng rau cho đến hồi xanh: - Thời kì hồi xanh đến thu hoạch.
Bớc 3: Bón phân thúc.
- Thời kì hồi xanh đến trải lá: + Chủ yếu cung phân N để bón thúc. + Có 2 cách bón:
Hoạt động 3:
Học sinh làm thực hành. - Theo nhóm đã phân chia.
- Làm theo đúng các bớc đã hớng dẫn. Giáo viên: Trong quá trình học sinh làm thực hành GV theo dõi, uốn nắn các thao tác làm sai của học sinh.
Hoạt động 4:
Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. GV: Nhận xét, đánh giá các nhóm làm thực hành về sản phẩm thực hành và ý thức tiến hành hoạt động của học sinh.
++ Hoà phân vào nớc để tới thúc. - Thời kì trải lá đến thu hoạch: (SGK)
IV- Đánh giá kết quả:
Viết báo cáo theo nội dung đã làm trong bài thực hành.
Tiết 86, 87, 88 - Bài 35: Chất điều hoà sinh trởng,
chế phẩm sinh học và ứng dụng của chúngI- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần: I- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần:
- Biết đợc đặc điểm, tác dụng của chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học.
- Biết đợc kĩ thuật sử dụng các chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học trong nghề làm vờn. - Học sinh có hứng thú học tập, sử dụng chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm sinh học trong nghề làm v- ờn. Có ý thức bảo vệ môi trờng và an toàn thực phẩm.
II- Phơng pháp hoạt động:
- Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.
III- Phơng tiện hoạt động:
- Chuẩn bị nội dung bài 34 - chất điều hoà sinh truởng, chế phẩm sinh học và ứng dụng của chúng trong SGK. - Tham khảo thêm các tài liệu liên quan đến chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học.
- Thu thập thêm các t liệu và kinh nghiệm thực tế ở địa phơng.
- Tranh hoặc ảnh về chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học đợc sử dụng trong làm vờn.
IV- Tổ chức hoạt động:
A- ổn định lớp: B- Kiểm tra bài cũ:
GV: Tiến hành giới thiệu nội dung của chơng IV - ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học.
C- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Giới thiệu bài và mục tiêu bài học. Để không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng của sản phẩm cây trồng ngời ta đã sử dụng chất điều hoà sinh trỏng, chế phẩm sinh học trong sản xuất ngày càng rộng rãi. Vậy chất điều hoà sinh trỏng, chế phẩm sinh học là gì? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
Tìm hiểu các chất điều hoà sinh trởng. GV: Cho ví dụ về một số chất điều hoà sinh trởng:
+ Đem nhúng cành của một cây hoa, cây ăn quả vào chế phẩm giâm cành làm cho rễ mọc nhanh hơn.
+ Phun chế phẩm lên cây làm cho ngọn cây mọc cao hơn, lá to hơn, phun lên quả làm cho quả to hơn.
GV: Hãy giải thích các hiện tợng xay ra qua các ví dụ trên?
HS: Trao đổi, thảo luận dựa vào mục I.1 SGK trả lời.
GV: thông báo với một lợng rất ít có khả năng làm thay đổi sự sinh trởng, phát triển của cây trồng.
GV: Tại sao cần bổ sung chất điều hoà sinh trởng cho cây?
HS: Dựa vào kiến thức sinh học có thể trả