1- Kĩ thuật lột vỏ:
2- Kĩ thuật tạo sẹo trên cây cảnh:
3- Kĩ thuật hang hốc trên thân, cành cây cảnh:D- Củng cố: D- Củng cố:
- Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài học.
Tiết 69, 70, 71 - Bài 30 Thực hành: Trồng hoaI- Mục tiêu hoạt động: I- Mục tiêu hoạt động:
- Biết cách trồng, chăm sóc cây hoa đúng quy trình kĩ thuật.
- Làm đúng các khâu kĩ thuật: Làm đất, bón phân lót, trồng, làm mái che. - Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II- Phơng pháp hoạt động:
- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận. - Phơng pháp làm thực hành.
- Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp hoạt động nhóm.
III- Phơng tiện hoạt động:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Đọc kĩ nội dung trong bài 27-thực hành: trồng hoa trong SGK.
- Tham khảo thêm các tài liệu liên quan tới kĩ thuật trồng và chăm sóc cây hoa.
2- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu:
- Dụng cụ làm đất: Cuốc, cào, bay xới.
- Bình tới có gơng sen, một số cọc tre dài 50 cm. - Tấm lới nilông phản quang để che nắng. - Phân hữu cơ đã ủ hoai, supe lân, vôi bột. - Cây giống..
IV- Tiến trình tổ chức hoạt động:
A- ổn định lớp: B- Hỏi bài cũ:
CH1: Trình bày các biện pháp kĩ thuật tạo cây cảnh lùn. ậ địa phơng em, ngời trồng cây cảnh áp dụng biện pháp gì để tạo cây cảnh lùn.
CH2: Trình bày đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng.
C- Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài thực hành và làm mẫu.
GV: Kiềm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh.
GV: Hớng dẫn học sinh cách đánh cây con ở vờn ơm, chú ý phải giữ cho bầu cây không bị vỡ, nhất là khi vận chuyển
HS: Quan sát giáo viên làm mẫu.
GV: Các biện pháp chăm sóc này theo trình tự: Làm cỏ – Bón phân – tới nớc.
GV: Làm mẫu: dùng cuốc xới cỏ, sau đó rải phân quang gốc cây, vun đất để lấp phân, cuối cùng là tới nớc bằng thúng tới có vòi hoa sen.
HS: Quan sát và ghi chép cấc yêu cầu kĩ thuật.