1- Hạn chế sự sinh trởng của cây bằng các chất ức chếsinh trởng: sinh trởng:
- Chất ức chế sinh trởng có tác dụng hạn chế sinh trởng của toàn cây.
- Ví dụ: CCC(Clocolinclorit), M.H (malein hidratzit), TIBA ( axit 2,3,5 trijodbenjoic).
2- Hạn chế sự sinh trởng của cây bằng biện pháp bónphân và tới nớc: phân và tới nớc:
- Bón phân và tới nớc là 2 yếu tố quan trọng quyết định tốc độ sinh trởng của cây. Vì vậy hạn chế bón phân và tới nớc sẽ hạn chế sự sinh trởng của cây.
- Đối với cây cảnh trồng trong chậu nên bón phân nhiều lần, mỗi lần với hầm lợng ít.
GV: Tại sao cắt tỉa cành, lá và rễ lại kìm hãm sự sinh trởng của rễ?
GV: Nêu kĩ thuật cắt tỉa cành, lá và rễ? HS: Dựa vào SGK trang 163 trả lời.
Hoạt động 3:Tìm hiểu kĩ thuật tạo hình cho cây:
GV: Hãy nêu khái niệm kĩ thuật tạo hình cho cây?
HS: Nghiên cứu mục III trong SGK trang 164 trả lời.
GV: Kĩ thuật nuôi các rễ khí sinh chỉ áp dụng cho các loại cây cảnh nào?
HS: Dựa vào SGK trang 166 trả lời: Chỉ áp dụng cho những cây tạo ra rễ khí sinh ( cây si, cây bồ đề…)
GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK trang 168 và hình 29.6, H.29.7, H29.8. Hoàn thành phiếu học tập sau:
GV: Diễn giải.
- Sử dụng nhiều phân lân kết hợp với phân hữu cơ kèm theo vôi.
3- Kìm hãm sự sinh trởng của cây bằng các biện pháp cắttỉa cành, lá và rễ: tỉa cành, lá và rễ:
a) Cắt tỉa cành và lá:
- Làm cho bộ rễ sinh trởng chậm lại- nhằm mục đích tạo dáng, thế cho cây.
- Nên cắt tỉa các cành, lá:
+ Những cành mọc không đúng vị trí. + Những cành sinh trởng mạnh. + Cành, lá biểu hiện sâu bệnh. b) Cắt tỉa rễ cây cảnh.
- Cắt tỉa các rễ bên mọc quá dài.
- Chú ý: Tránh làm giập nát ở vết cắt của rễ.