1- ý nghĩa của sản xuất rau an toàn: (SGK)2- Tiêu chuẩn rau an toàn: 2- Tiêu chuẩn rau an toàn:
- Rau xanh tơi, không héo úa.
- D lợng NO3 đối với từng loại rau đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế.
- D lợng kim loại nặng trong từng loại rau.
- Không có hoặc tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho ngời và động vật.
- Rau có giá trị dinh dỡng cao.
3- Điều kiện cần thiết để đảm bảo rau an toàn:
- Đất sạch. - Nớc tới sạch.
- Phân bón phải qua chế biến.
- Phòng trừ sâu bệnh hại trên rau theo quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp.
+ Biện pháp sinh học. + Biện pháp canh tác. + Biện pháp hoá học. + Biện pháp cơ giới vật lý.
+ Biện pháp điều hoà.
D- Củng cố:
- Dùng các câu hỏi cuối bài để củng cố kiến tyhức đã học. - Hãy liên hệ với quy trình trồng rau sạch ở địa phơng em?
Tiết 79, 80, 81 - Bài 33: Thực hành trồng hoa
I- Mục tiêu:Sau khi thực hiện hoạt động học sinh cần:
- Biết và làm đúng các thao tác kĩ thuật trồng rau từ kĩ thuật trồng rau đến khâu làm đất trồng. - Thực hịên đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II- Phơng pháp hoạt động:
- Phơng pháp hoạt động nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.
III- Phơng tiện hoạt động:
- Đất trồng (đất vờn trờng). - Phân bón:
+ Phân chuồng hoai 25 - 30 tấn. + N nguyên chất 120 - 140 kg. + P2O5: 60 - 90 kg.
+ K2O: 90 - 150 kg.
IV- Tổ chức hoạt động:
A- ổn định lớp B- Kiểm tra bài cũ:
CH1: Em hãy phân tích ảng hởng của nhiệt độ đến đời sống của cây rau? CH2: Muốn trồng rau sạch theo em cần đảm bảo những điều kiện gì? GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành.
C- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Giới thiệu quy trình kĩ thuật trồng rau. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Có thể phối hợp các phơng pháp trực quan, kĩ năng trình diễn, diễn giải để giới thiệu quy trình thực hành.
Hoạt động 2:
Giáo viên làm mẫu các bớc trồng rau.