tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A-Kiểm tra bài cũ:
Cho hs làm lại bài tập 3 GV nhận xét -tuyên dương. B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Để bước đầu biết cáchmở rộng thêm lí lẽ và dẫn mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.Trong thuyết trình, tranh luận
về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Hơm nay chúng ta học tiếp bài LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH
TRANH LUẬN 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1:Hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luậncùng bạn.
Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề.
Ghi tĩm tắt các ý kiến hay.
Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao (SGK)
Hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề. 2học sinh làm cả lớp theo dõi Hình thức hoạt động: cả lớp Cả lớp lắng nghe. 2HS Lặp lại. Hình thức hoạt động: nhĩm 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. Thảo luận nhĩm 4 : Sắm vai tranh luận. Nhĩm sắm vai trước lớp.
Nhĩm bạn nêu ý kiến tranh luận. 1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
Làm việc cá nhân, . Học sinh trình bày . Bạn nhận xét, bổ sung.
Ghi tĩm tắt các ý kiến hay. 3/ Củng cố dặn dị:
H.Muốn tranh luận đạt kết quả tốt ta cần lưu ý những gì?
GDHS:Khi tranh luận cần giữ đồn kết, tránh nĩi năng bừa bãi.
Dặn chuẩn bị cho tiết học sau. Nhận xét tiết học.
Tuần 11 TẬP LÀM VĂN