Tiến trình dạy – Học:

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 64 - 67)

IV. Tổng kết, dặn dò.

B- Tiến trình dạy – Học:

Bớc 1: ổn định, kiểm tra:

Câu hỏi 1: Vì sao có thể khẳng định một bài, một đoạn văn có sức lôi cuốn, hấp dẫn thì thờng sử dụng nhiều thao tác lập luận kết hợp?

Câu hỏi 2: Hãy trình bày một đoạn văn mà em su tầm đợc, trong đó sử dụng kết hợp thành công các thao tác luập luận khác nhau.

Bớc 2: Vào bài mới.

Lời vào bài: Văn bản nghị luận thờng chứa đựng dung lợng nội dung rất lớn. Vì vậy, muốn nắm đợc các nội dung đó, ngoài phơng pháp đọc – hiểu văn bản chúng ta còn cần phải biết tóm tắt văn bản nghị luận để đúc rút ra những nội dung cơ bản đợc phản ánh trong văn bản đó. Để đáp ứng đợc yêu cầu vừa nêu, nội dung của tiết học này sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận.

Hớng dẫn học bài: Phần I xem SGK.

Câu hỏi 1. Qua việc đọc văn bản về luân lí xã hội ở nớc ta của Phan Châu

Trinh em hãy cho biết vấn đề đem ra bàn bạc (nghị luận) là gì? Dựa vào đâu để biết đợc điều đó?

Gợi ý: Vấn đề đợc đem ra bàn luận là nền luân lí xã hội ở nớc ta đang trong tình trạng kém phát triển dẫn đến nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội bấy giờ luôn tồn tại dai dẳng, trong đó nạn tham nhũng là một vấn đề tiêu biểu.

Cách lập luận của tác giả và nội dung của những luận điểm trong đoạn trích đã cho chúng ta biết đợc điều này.

Câu hỏi 2. Mục đích viết văn bản về luân lí xã hội ở nớc ta là gì? Phần nào

trong văn bản thể hiện rõ nhất điều này?

Gợi ý: Mục đích viết văn bản Về luân lí xã hội ở nớc ta của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh là để cho mọi ngời dân nhận thức đợc tầm quan trọng của nền luân lí nhà nớc, qua đó giác ngộ cho ngời dân về t tởng cách mạng, về tinh thần đoàn thể, đồng thời khơi dậy lòng yêu nớc, sự tự tôn dân tộc và trách nhiệm công dân của ngời đối với đất nớc. Phần cuối của đoạn trích thể hiện rõ nhất điều này.

Câu hỏi 3. Để dẫn ngời đọc đến mục đích ấy, tác giả đã trình bày những luận

điểm nào? Hãy tìm các câu thể hiện rõ nhất những luận điểm ấy.

Gợi ý: Tác giả đã trình bày những luận điểm sau:

Luận điểm thứ nhất: So sánh nền luân lí nớc ta với luân lí phơng Tây. Câu thể hiện rõ nhất luận điểm này là: “Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành nh thế, đã phóng đại ra nh thế, thế mà ngời bên ta thì điềm nhiên nh kẻ ngủ không biết gì là gì

Luận điểm thứ hai: Phê phán nạn tham nhũng, cửa quyền của chế độ chuyên chế vua quan. Câu thể hiện rõ nhất luận điểm này là câu: “Bọn ấy muốn giữ túi tham mình đợc đầy mãi, địa vị của mình đợc vững mãi, bèn kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể của quốc dân .

Luận điểm thứ ba: Chỉ ra tình trạng yếu kém của nền luân lí xã hội nớc ta. Câu thể hiện rõ nhất luận điểm này nh sau: “Ôi! Một dân tộc nh thế thì t tởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao đợc!”.

Luận điểm thứ t: Khẳng định tầm quan trọng của đoàn thể trong việc đấu tranh cho nền độc lập, tự do của đất nớc. Câu thể hiện rõ nhất luận điểm này là: “Nay muốn một ngày kia nớc Việt Nam đợc tự do độc lập thì trớc hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã.

Câu hỏi 4. Hãy tìm các luận cứ làm sáng tỏ cho từng luận điểm trong bài viết

của tác giả.

Gợi ý: Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm đầu tiên là:

Xã hội luân lí thật trong nớc ta không ai biết đến <-> Xã hội chủ nghĩa bên Âu rất thịnh hành.

Luân lí ngời mình còn dốt hơn nhiều <-> Ngời họ thì có ăn học biết xét kĩ thấy xa nh thế.

Ngời nớc ta không hiểu cái nghĩa vụ loài ngời ăn ở với loài ngời <-> Ngời họ thì có đoàn thể, công đức biết giữ lợi chung.

Ngời nớc mình thì phải ai tai nấy, ai biết mặc ai <-> Bên Pháp thì ngời ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận động kì cho đến đợc công bình mới nghe.

Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm thứ hai nh sau:

Bọn học trò trong nớc mắc ham quyền tớc, ham bả vinh hoa các triều vua. Muốn giữ túi tham mình đợc đầy mãi, địa vị vững mãi.

Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngợc chạy xuôi, ham chức xã trởng hoặc cai tổng, đặng ngôi trên, ăn trớc, đặng hống hách mới thôi.

Các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm thứ ba là:

Ngời dân trơ trọi, sợ sệt, ù lì. Dân không biết đoàn thể, không trọng công ích. Dẫu nổi trôi, cực khổ mặc lòng. Dân không ai phẩm bình, không ai chê bai. Bọn quan lại nh lũ ăn cớp có giấy phép. Nhng không ai chê, khinh bỉ. Không có một chút gì gọi là đạo đức luân lí.

Các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm thứ t: Dân Việt Nam phải có đoàn thể.

Phải truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam.

GV hớng dẫn HS ghi nhớ

GV gọi 1-2 học sinh đọc mục Ghi nhớ.

GV chốt lại các kiến thức chính: Tóm tắt văn bản chính luận là hình thức trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích đã định trớc.

Yêu cầu của việc tóm tắt cần phải đọc kĩ văn bản gốc. Phải dựa vào nhan đề, các phần trong văn bản để chọn ra những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt. Đọc văn bản và tìm ra những luận điểm, và luận cứ làm sáng tỏ các luận điểm đó.

Diễn đạt lại các luận điểm, luận cứ đã tìm đợc một cách mạch lạc.

Văn bản tóm tắt cần phản ánh chính xác và trung thực nội dung của văn bản gốc.

Luyện tập:

GV hớng dẫn HS lần lợt thực hiện các bài tập trong SGK.

Bài tập 1: Xem SGK.

Gợi ý: a) Chủ đề nghị luận của văn bản là bàn về đặc trng tổng thể của đất nớc In-đô-nê-xi-a.

b) Chủ đề nghị luận của văn bản là nói về tài năng của Xuân Diệu trong việc nghiên cứu, phê bình văn học.

Bài tập 2: Xem SGK.

Gợi ý: a) Vấn đề nghị luận đó là tình trạng sử dụng nguồn nớc ngọt không hợp lí trong khi thứ tài sản này ngày càng bị cạn kiệt và ô nhiễm.

Mục đích nghị luận là để cho mọi ngời nhận thức đợc giá trị và tầm quan trọng của tài nguyên nớc, qua đó kêu gọi mỗi chúng ta hãy tiết kiệm và tránh làm ô nhiễm nguồn nớc.

b) Luận điểm thứ nhất: Nớc là tài sản bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất.

Luận điểm thứ hai: Tài nguyên nớc trong tơng lai sẽ không đáp ứng đời sống con ngời.

Luận điểm thứ ba: Tình trạng khan hiếm và ô nhiễm môi trờng nớc ngọt.

Luận điểm thứ t: Lời kêu gọi của Liên hiệp Quốc về bảo vệ nguồn nớc ngọt, chống ô nhiễm.

c) Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thờng bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nhất là nớc. Các nhà khoa học đã cho biết nớc ngọt trên trái đất này là có hạn.

Chúng ta hãy tiết kiệm nớc, giữ gìn nớc cho chúng ta và cho mai sau.

Tổng kết dặn dò:

Tổng kết: Tóm tắt văn bản nghị luận là đúc kết nội dung của văn bản gốc theo

một mục đích đã định trớc. Có hai yêu cầu cơ bản về tóm tắt văn bản nghị luận là đọc văn bản để nắm đợc các luận điểm và luận cứ trong văn bản nghị luận đó. Diễn đạt các luận điểm, luận cứ một cách mạch lạc, lôgic, văn bản tóm tắt phải vừa chính xác, trung thực nội dung của văn bản gốc.

Dặn dò: Đọc lại mục ghi nhớ và tìm hiểu trớc bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.

Ngày soạn : 1. 5. 2008 Tiết 118

Ngày dạy : 3. 5. 2008

Tiếng việt: ôn tập phần tiếng việt A : Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm học. - Có kĩ năng thực hành Tiếng Việt ở những vấn đề đợc đề cập đến trong chơng trình Ngữ văn lớp 11.

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w