I. Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.
1. Các phơng tiện diễn đạt
Câu hỏi 1. Em hãy cho biết nhận xét của mình về phơng tiện diễn đạt trong
các trích đoạn văn bản đã học ở tiết trớc?
Gợi ý: Từ việc tìm hểu các trích đoạn văn bản chính luận ở tiết học trớc chung ta nhận thấy có ba phơng tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận nh sau:
Thứ nhất là về từ ngữ: Ngôn ngữ trong văn bản chính luận cũng giống nh ngôn ngữ trong các loại văn bản khá nhiều. Tuy nhiên, tần số xuất hiện từ trong văn bản chính laụan đã thâm nhập sâu rộng vào lớp từ thông dụng và có sức ảnh hởng rất lớn, đến mức ngời dân dùng rất đỗi quen thuộc. Những từ ngữ này không có ranh giới giữa từ ngữ dùng để lí luận chính trị và từ ngữ thông thờng. Chẳng hạn: dân chủ, tự do, bình đẳng, đa số, thiểu số...
Thứ hai về ngữ pháp: Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu chặt chẽ, vững chắc. Mối quan hệ giữa chúng tạo cho mạch suy luận liền mạch trong một hệ thống lập luận.
Ngoài ra, câu trong văn bản chính luận thờng dùng những câu phức hợp, có những từ ngữ liên kết nhằm tạo cho lập luận thêm chặt chẽ. Những câu văn này có những từ ngữ liên kết nh: bởi thế, cho nên, thế mà, dù, nhng, tuy nhiên,..
Thứ ba là biện pháp tu từ: Ngôn ngữ chính luận sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau nhằm giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn và có khả năng thuyết phục cao đối với ngời nghe, ngời đọc (xem các đoạn trích văn bản chính luận trong sách giáo khoa). ở lời nói miệng (khẩu ngữ), ngôn ngữ chính luận đòi hỏi cao đến cách phát âm. Ngời nói phải diễn đạt những lí lẽ, lập luận một cách dứt khoát, rõ ràng
mạch lạc. Trong khi diễn đạt, ngời nói chú ý đến giọng điệu, vì giọng điệu nh một phơng tiện quan trọng nằm thuyết phục và thu hút sự chú ý của ngời nghe.