IV. Tổng kết, dặn dò.
B. Tiến trình dạ y học.
11A: 11B: 11C:
Câu hỏi 1. Em hãy nêu khái lợc về kịch và yêu cầu về đọc kịch bản văn học? Câu hỏi 2. Em hãy cho biết đặc trng của văn nghị luận và yêu cầu về đọc văn
nghị luận?
Bớc 2. Vào bài mới.
Lời vào bài: Trong chơng trình từ đầu năm học chúng ta đã đợc học các thao tác lập luận so sánh, thao tác lập luận bác bỏ, thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bình luận. Để nắm vững hơn các thao tác lập luận đã học, trong tiết luyện tập này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản để vận dụng vào viết các văn bản nghị luận ngắn vè một hiện tợng đợc quan tâm trong đời sống hoặc trong văn học.
Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1. (Xem SGK)
Gợi ý:
Đoạn trích đợc nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết về sự ảnh hởng mạnh mẽ của dòng thơ lãng mạn Pháp đối với các nhà thơ trong phong trào thơ mới. Tác giả bày tỏ quan điểm của mình một cách thẳng thắn đối với sự ảnh hởng này và tỏ ra khó chịu khi gần nh tất cả các nhà thơ của phong trào thơ mới đều có phong vị của các nhà thơ Pháp hoặc nhà văn Mĩ. Tuy nhiên, dới cách nhìn nhận của tác giả sự ảnh hởng đó không đến nỗi lấn át hay làm mất hẳn phong cách thơ Việt mà ngợc lại hồn thơ Pháp “hễ chuyển đợc vào thơ Việt là đã đợc Việt hoá hoàn toàn”.
Để nêu lên tầm ảnh hởng mạnh mẽ của thơ Pháp đối với các nhà thơ trong phong trào thơ mới, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm nổi bật vấn đề đợc nêu ra.
Một bài, hoặc một đoạn văn có sức lôi cuốn, hấp dẫn thì thờng đợc sử dụng nhiều thao tác lập luận kết hợp. Bởi vì nếu sử dụng một thao tác lập luận thì không những nội dung bài văn, đoạn văn sẽ đơn điệu, nhàm chán mà vấn đề đợc nêu ra bàn luận cũng sẽ không đợc phân tích một cách cặn kẽ, thấu đáo.
Việc cho chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài, hoặc đoạn văn cụ thể là phải xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội dung vấn đề đợc bàn luận trong bài văn, hoặc đoạn văn.
Muốn đánh giá sự thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận thì phải dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục của nội dung trong một bài, đoạn văn
đạt đến mức độ nào. Nội dung vấn đề đợc bàn luận không có sự hấp dẫn thì đồng nghĩa với việc vận dụng các thao tác lập luận không thành công.
Câu hỏi 2 (Xem SGK).
a. Bớc thứ nhất
Chủ đề của bài văn bản về tinh thần ham học hỏi của ngời thanh niên ngày nay . Dàn ý của chủ để nh sau :
+Sự học thì ở thời đại nào cũng cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngời học, gia đìnhvà xã hội .
+Thanh niên ngày nay trớc những yêu cầu của thực tế cần có tinh thần ham học hỏi .
+Có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống .
+Tích luỹ đợc kinh nghiệm của nhiều ngời là tài sản vô giá cho bản thân . +Thờng xuyên học hỏi ỏ ngời khác sẽ tránh khỏi tình trạng nghèo nàn về kiến thức trên mọi lĩnh vực của cuộc sống .
+Tinh thân ham học hỏi của mỗi ngời có ý nghĩa to lớn vào sự nghiệp chung của toàn xã hội .
b.Bớc thứ hai
+Trình bầy một luận điểm trong phần thân bài của dàn ý trên nh sau :
Luận điểm để trình bầy là : có ý thức ham học hỏi sẽ thành công trong cuộc sống . Luận điểm này nằm ở giữa phần thân bài của bài văn .
+Câu mở đầu có thể viết nh sau :
Thự tế đã cho thấy những ai có tinh thần ham học hỏi để trau dồi kiến thức là những ngời dễ dàng tìm đến thành công ở lĩnh vực mà mình theo đuổi .
+Luận cứ để làm sáng tỏ luận điệm là : chẳng hạn một ngời muốn lập nghiệp bằng con đờng kinh doanh trớc hết ngời đó phải có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực này . Nhng không chỉ dùng lại ở đó , việc trao đỏi , học hỏi ở những ngời có kinh nghiệm là việc làm cần thiết và bổ ích vì đây là một trong những lĩnh vực có những biến động bất thờng do quy luận cung - cầu tạo nên .
Luận cứ trên chủ yếu sử dụng thao tác lập luận phân tích vì chỉ có phân tích mới thấy đợc tính chất và đặc điểm của công việc kinh doanh .
+Kết hợp thao tác lập luận phân tích kết hợp với thao tác lập luận chứng minh thì đoạn văn mới trở thành một khối hữu cơ , thống nhất .
c. Bớc thứ ba
Diễn đạt các ý vừa tìm ra nh sau :
+Trong thực tế cuộc sống gần nh đã trở thành một sự bắt buộc tất yếu , đó là tinh thần ham học hỏi của mỗi con ngời băng chứng cho thấy những ai ham học hỏi với mục đích trao dòi thêm kiến thức là những ngời dễ dàng gặt hái đợc những thắng lợi ở công việc mình làm . Chẳng hạn một ngời muốn lập nghiệp bằng con đờng kinh
doanh , trớc hết ngời đó phải kiến thức sâu rộng về lĩnh vực này . Tuy nhiên nh thế vẫn cha đủ , việc trao đổi , học hỏi ở những ngời có kinh nghiệm là việc làm cần thiết và bổ ích vì đây là một trong những lĩnh vực có nhiều lĩnh vực bất thờng do quy luận cung _ cầu tạo nên . Bởi thế , thơng xuyên tìm kiếm , trao dồi kiến thức trong cuộc sống là con đờng đi đến thành công .
3. Hớng dẫn về nhà học
Đọc thêm bắt buộc bài Mạo hiểm ở cuối luyện tập Tiếp tục luyện tập ở phần 3
Ngày soạn : 24. 4. 2008 Tiết 115, 116
Ngày dạy : 26. 4. 2008
ÔN TậP PHầN VĂN học