GV đọc mẫu.
GV gọi 1 - 2 HS đọc, các học HS khác đọc thầm và đọc nối tiếp. GV hớng dẫn học bài.
GV lần lợt nêu lên các câu hỏi và hớng dẫn HS trả lời.
Câu hỏi 1. Theo tác giả, cái khó khong việc tìm ra tinh thần thơ mới là gì? và
Gợi ý: Trong tiểu luận, tác giả nêu ra cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ở các bài thơ của phong trào thơ mới cha bứt phá ra đợc cái sự ảnh hởng ít nhiều của lối diễn đạt trong thơ cũ. Tuy đã có những cách thể hiện mang phong cách mới nhng cha đạt tới một sự đột phá nào để ngời đọc có thể nhanạ ra đó là tinh thần thơ mới thực sự. Để chứng minh cho cái ranh giới cha thực sự rõ ràng giữa thơ mới và thơ cũ, tác giả dẫn ra hai câu thơ của Xuân Diệu:
Ngời giai nhân: bến đợi dới cây già
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
Và hai câu thơ của nhà thơ cũ:
Ô hay! Cảnh cũng a ngời nhỉ Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
Theo tác giả, những câu thơ nh vậy chẳng thể là đại diện cho những thi phẩm tuyệt tác. Vì vậy, tác giả nêu ra cách nhận diện đó là cần phải sánh bài thơ hay với bài thơ mới nhận ra tinh thần thơ mới.
Câu hỏi 2. Điều cốt lõi mà thơ mới đa đến cho thi đàn Việt Nam bấy giờ là gì?
Gợi ý: Lần đầu tiên trên thi đàn Việt Nam, chúng ta đợc chứng kiến sự hiện diện của chữ tôi “với cái nghĩa tuyệt đối của nó”. Đến cùng với chữ tôi là một quan niệm cũng xuất hện, đó là quan niệm cá nhân. Hai sự xuấthiện này mang đến cho thơ ca một luồng sinh khí mới, nó làm thay đổi cơ bản cảm xúc thơ và cách diễn đạt cảm xúc đó của nhà thơ. Chính điều này dẫn đến thể thơ cũng thay đổi để đáp ứng đòi hòi thể hện nét cá tính và phong cách riêng biệt của từng ngời.
Câu hỏi 3. Phân tích vì sao tác giả nói: “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của
nó” lại “đáng thơng” và “ và “tội nghiệp”.
Gợi ý: Tác giả dùng chữ “đáng thơng” và “tội nghiệp” vì theo cách nhìn nhận của tác giả, đáng lẽ ra chữ tôi phải xuất hiện - mà khi đã xuất hiện rồi, thái độ đón nhận của các nhà thơ lại còn e dè, bỡ ngỡ, hoặc thậm chí “nhìn nó một cách khó chịu”.
Ban đầu, các nhà thơ trong phong trào thơ mới chỉ dùng chữ tôi với tinh thần là để bày tỏ một cảm xút nào đó của cá nhân nhng lại thờng đi kèm với chữ khác mà ngời đọc khó nhận ra nét riêng biệt của cảm xúc thơ, hồn thơ. Chỉ khi chứng kiến sự ảnh hởng của chữ tôi trong thơ ca quá lớn thì mọi dè dặt mới thực sự đợc gỡ bỏ, và chữ tôi mới khẳng định tầm quan trọng của mình trong thơ. Đến lúc đó, các nhà thơ quen dùng chữ tôi nh một phơng tiện diễn đạt cảm xúc, tình cảm của mình đối với cuộc sống.
Câu hỏi 4. Các nhà thơ lãng mạn cũng nh “ngời thanh niên” bấy giờ đã giải
toả bi kịch đời mình bằng cách nào?
Gợi ý: Thời bấy giờ, cả một thế hệ thanh niên đang phải hứng chịu cái bi kịch chung của xã hội mà cha tìm đợc lối thoát. Các nhà thơ thì lâm vào tình cảnh:
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ
Đó là cái thảm hại của cả xã hội đợc các nhà thơ cũng nh “ngời thanh niên” bấy giờ ý thức sâu sắc. Trong khi cuộc sống và tâm hồn bị bủa vây trong vòng luẩn quẩn chật hẹp của hoàn cảnh xã hội, các nhà thơ lãng mạn cũng nh “ngời thanh niên” chỉa còn biết gửi hồn mình vào Tiếng Việt mong tìm đợc niềm an nủi từ nguồn giàu có và phong phú của ngôn ngữ dân tộc. Từ đó tình yêu quê hơng, đất nớc cũng gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ, mà Truyện Kiều là một kiệt tác đợc chắt lọc ra từ tinh hoa của Tiếng Việt. Do đó, dẫu còn bao nỗi trăn trở của cảnh đời nhng vẫn đầy ắp niềm tin vào một tơng lai sáng lạn.
Câu hỏi 5. Một thời đại thi ca là một tiểu luận phức tạp, phong phú nhng vì
sao ngời đọc vẫn thấy dễ hiểu và hấp dẫn (chú ý cách đặt vấn đề, dân dắt vấn đề , lời vân giàu hình ảnh chất thơ)
Gợi ý : Đoạn trích một thời đại thi ca thể hiện tài năng nghệ thuật nghị luận văn chơng bậc thầy của nhà phê binh văn học Hoài thanh. Đây là một tiểu luân đề cập nhiều vấn đề khác nhau xoay quang việc sáng tác thơ ca những năm 30 của thế kỷ X X. Tuy chủ đề phản ánh đa dạng, nhiều góc cạnh nhng Một thời đại thi ca vẫn luôn lôi quấn và hấp dẫn ngời đọc. Bởi lẽ tác giả đã thể hiện một nghệ thuật lập luận khoa học , chặt chẽ, thấu đáo với một văn phòng giàu cảm xúc, giàu hìmh ảnh.
Mở đầu đoạn trích, tác giả nêu ra một điều quan trọng, đó là: tinh thần thơ mới . Cách dẫn dắt vấn đề vấn đề nh vậy gây sự chú ý cho độc giả ngay từ . Sau khi đua ra vấn đề, tác giả áp dụng nhiều biện pháp nghệ thuật lập luận. Trớc hết là nghệ thuật so sanh , đối chiếu để làm nổi bật “tinh thần thơ mới” luận chứng là hai câu thơ của Xuân Diệu và hai câu thơ của nhà thơ của nhà thơ cũ. Tiếp theo , từ những vấn đề xoay quanh “tinh thần thơ mới”, tác giả đã chia tách ra nhiều tầng bậc nghĩa và tuần tự lập luận theo những thao tác giả thích, chứng minh , bình minh , làm cho vấn đề đ- ợc giải quyết một cách thấu đáo, hợp lí.
Kết thúc tiểu luận là điều khẳng định vững chắc của nhà phê bình văn học về những giá trị đích thực đã tồn tại trong lịch sử phát triển của nền thơ ca dân tộc. Qua đó ấn tợng để lại là niềm tin và hy vọng ở tơng lai.
GV hớng dẫn HS ghi nhơ
GV chốt lại các kiến thức : Đoạn trích một thời đại thi ca đã chứng minh cho nộ dung cốt lõi của “tinh thần thơ mới”. Bài tiểu luận thể hiện một nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và một văn phòng giầu hình ảnh, giầu cảm xúc và tinh tế của tác giả. Qua nội dung của “tinh thần thơ mới” lần đấu tiên chữ tôi xuất hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên bi kịch của của thế hệ thanh niên bấy giờ.
III. Luyện tập
Bài tập 1. Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi và chữ ta trong thơ mới và
cũ có gì khác nhau?
+ Chữ ta là từ dùng để chỉ toàn thể (tức là cách nói để chỉ số đông). Còn chữ tôi, trong thơ mới là từ chỉ một cá nhân nhất định, là quan niệm về một cá nhân trong xã hội.
Bài tập 2. Lòng yêu nớc của các nhà thơ mới đã đợc biểu lộ nh thế nào?
Gợi ý: Lòng yêu nớc của các nhà thơ mới biểu lộ ở tình yêu Tiếng Việt nghĩa là yêu sự tinh tuý, cao đẹp nhất của dân tộc bởi trong đó giá trị văn hoá và lịch sử đợc
lu trữ và thể hiện. Bằng tình yêu với tiếng mẹ đẻ, các nhà thơ mứi đã gửi tâm hồn mình vào thơ ca để tiếng lòng đợc cất lên cùng những suy nghĩ, trăn trở cho tơng lai tơng sáng của đất nớc.
Bài tập 3. Qua bài tiểu luận, anh (chị) hiểu gì thêm về tâm hồn các nhà thơ
lãng mạn và thế hệ thanh niên đơng thời?
Gợi ý: Bài tiểu luận Một thời đại thi ca đã tái hiện lại một thời kì có nhiều biến động của nền thi ca dân tộc. Qua đó để lại cho chúng ta những ấn tợng sâu sắc về các nhà thơ lãng mạn của phong trào thơ mới cũng nh thế hệ thanh niên lúc bấy giờ. Trong hoàn cảnh xã hội diễn ra cuộc giao tranh giữa các luồng văn hoá Đông - Tây, dẫn đến bao trùm lên tâm hồn, cả một thế hệ thanh niên lúc bấy giờ là cái buồn trĩu nặng. Thế nhng với niềm khao khát yêu cuộc sống, tâm trạng ấy đã đợc giải toả khi gửi vào tình yêu Tiếng Việt. Lí tởng của cả thếhệ thanh niên hiện thời vẫn đợc khẳng định. Tất cả nh đều hớng tới khát vọng lớn lao là giải phóng xã hội thoát ra ngoài vòng vây hãm của hoàn cảnh lịch sử. Cùng với lí tởng cao cả nh vậy, tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và “ngời thanh niên” đơng thời chứa chất niềm say mê yêu cuộc sống và luôn hăng hái vơn tới giành niềm vui lớn cho dân tộc.