Đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 45 - 49)

I. Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.

2. Đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận

Câu hỏi 2. Hãy cho biết phong cách ngôn ngữ chính luận có những đặc trng

nào?

Gợi ý: Ngôn ngữ chính luận có ba đặc trng cơ bản nh sau:

Tính công khai về quan điểm chính trị.

Ngôn ngữ chính luận phản ánh đề tài về những vấn đề thời sự, chính trị, xã hội cho nên đòi hỏi phải vừa có tính khách quan, vừa thể hiện lập trờng, quan điểm, thái độ chính trị của viết (hay nói) một cách công khai, dứt khoát, không úp mờ, giấu giếm. Mặt khác, từ ngữ trong văn bản chính luận cũng phải đợc tính toán, cân nhắc kĩ lỡng, tránh dùng những từ ngữ tối nghĩa, khó hiểu, mập mờ, để thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát. Về câu, tránh viết nhiều ý khiến ngời đọc dễ lẫn lộn quan điểm, lập trờng của mình.

Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

Phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống, lập luận. Biểu hiện của tính chặt chẽ là, trong văn bản chính luận, câu văn thờng dùng nhiều từ ngữ liên kết nh: tuy, nhng, mà, để, và, với, thế mà, bởi vậy….

Tính truyền cảm, thuyết phục.

Ngôn ngữ chính luận là phơng tiện để trình bày quan điểm, lập trờng chính trị. Ngoài trình bày tạo nên tính hấp dẫn nhằm lôi cuốn, thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.

Văn bản chính luận không chỉ có giá trị lập luận mà còn thể hiện giá trị ở giọng văn. Ngời viết thờng gửi vào văn bản chính luận một giọng hùng hồn, tha thiết tạo nên sức truyền cảm lớn đối với ngời đọc. Nếu trong tranh luận, diễn thuyết, giọng nói, cách phát âm là lực cộng hởng cho lí lẽ, ngôn từ, gây nên sức thuyết phục lớn đối với thính giả.

Giáo viên gọi 1, 2 học sinh đọc mục ghi nhớ.

Giáo viên chốt lại các kiến thức chính: Phong cách ngôn ngữ chính luận có ba đặc trng cơ bản là: tính công khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục. Ba đặc trng đó thể hiện ở phơng pháp tu từ, nhằm mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá vấn đề theo một quan điểm chính trị nhất định.

Luyện tập. Bài tập tiết 108

Bài tập 1. Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận.

Gợi ý: Nghị luận là phơng thức t duy và trình bày ý kiến, lí lẽ, lập luận về một vấn đề nào đó. Chính luận là khái niệm nói về cuộc trình bày ý kiến, bình luận, đánh giá một sự kiện, một chủ trơng, một chính sách văn hoá, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

Nh vậy, chúng ta nhận thấy rằng đây là hai khái niệm có những điểm khác nhau cơ bản. Khái niệm chính luận thiên về trình bày những vấn đề liên quan đến chính trị theo một quan điểm chính trị nhất định. Còn nghị luận là bày tỏ sự hiểu biết và trình bày những ý kiến, lí lẽ, lập luận về một vấn đề đợc quan tâm trong đời sống xã hội và trong văn chơng. Vì thế chúng ta có nghị luận xã hội và nghị luận văn ch- ơng để trình bày suy nghĩ, quan điểm của mình đối với một vấn đề nào đó thuộc hai lĩnh vực xã hội văn chơng.

Bài tập 2. Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính

luận?

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc”.

(Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nớc của nhân dân ta)

Gợi ý: Đoạn văn trên Bác Hồ vừa trình bày vừa đánh giá và bình luận lòng nồng nàn yêu nớc của nhân dân ta, một truyền thống quý báu của dân tộc. Những từ ngữ, câu văn Bác dùng trong đoạn văn này đều toát lên một niềm tự hào và trân trọng đối với truyền thống dân tộc. Đồng thời khẳng định sức mạnh của truyền thống đó trong việc bảo vệ Tổ quốc mỗi khi bị xâm lăng. Đây là một vấn đề có tính chất chính trị, xã hội, cho nên đoạn Bác trình bày thuộc phong cách chính luận.

Bài tập 3. Phân tích bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ

Chí Minh để chứng minh: lời văn, trong văn bản giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn nhng diễn đạt nội dung phong phú, lập luận vững chắc.

(Gợi ý: phân tích mặt diễn đạt của văn bản qua các luận điểm: Tình thế nào buộc chúng ta phải chiến đấu?

Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí gì? Niềm tin tất thắng của chúng ta)

Gợi ý làm bài: Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, đánh dấu bằng sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945, tại Quảng trờng Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nhng ngay sau đó thực dân Pháp đã quay mũi súng trở lại với dã tâm cớp nớc ta một lần nữa. Trong tình thế hiểm nghèo của một nớc Việt Nam mới giành đợc độc lập, và trớc nguy cơ có thể mất nớc vào tay thực dân Pháp một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến để kêu gọi đồng bào cả nớc đứng lên bảo vệ Tổ quốc. Lời kêu gọi của Bác là tiếng gọi thiêng liêng vang vọng từ trong lòng non sông trớc tình thế nguy kịch của nớc nhà.

Trong bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác giả đã viết những lời văn giản dị và dễ hiểu. Chẳng hạn nh: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ.” Lời văn ấy vừa ngắn gọn, dễ hiểu nh- ng lại diễn đạt đợc dung lợng nội dung rất lớn. Cụ thể là Bác đã dẫn lại quá trình đấu tranh gian khổ mới giành đợc thắng lợi chỉ bằng từ ngữ: “Chúng ta đã nhân nhơng” và sau đó ngời chỉ ra dã tâm của Pháp với những lời: “ nhng thực dân Pháp càng lấn

tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa” tiếp theo, để kêu gọi và thuyết phục đồng bào đứng lên kháng chiến, Bác đã nhấn mạnh vào những từ: “Không. Chúng ta thà hi sinh tất cả”.

Lập luận rrong bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cũng rất chặt chẽ và vững chắc. Đầu tiên, Bác nêu ra nguy cơ mất nớc bằng sự gây hấn của thực dân Pháp ở một số địa phơng nh Hà Nội, Hải Phòng Sau đó, để chống lại những hành động quân sự của thực dân PHáp nhằm bảo vệ thành quả cách mạng vừa giành đợc, Bác đã huy động sức mạnh tinh thần và vật chất, tạo nên một lực lợng đủ mạnh để đánh thắng kẻ thù. Ngời đã trình bày ra cách đánh và những vũ khí thô sơ có thể đánh, nh: súng, gơm, cuốc, thuổng, gậy gộc và khẳng định tất cả mọi ngời đều phải đánh. Không kể già, trẻ, gái, trai, không phân biệt Đảng phái, thành phần chính trị, tôn giáo, hễ là ngời Việt Nam là phải đứng lên đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.

Cuối cùng, bài Lời kêu gội toàn quốc kháng chiến khẳng định niềm tin tất thắng đối với cuộc kháng chiến gian nan này. Niềm tin ấy có cơ sở vì nhân dân ta có truyền thống yêu nớc, chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc. Mặt khác, đồng bào ta có tinh thần đoàn kết đó là sức mạnh toàn dân để đánh đuổi kẻ thù. Với những thế mạnh nh vậy, trong cuộc kháng chiến chính nghĩa này nhất định thắng lợi sẽ thuộc về ta.

Bài tập tiết 111.

Bài 1. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau:

“Ai có súng dùng súng. Ai có gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc”.

Gợi ý: Đoạn văn trên dùng biện pháp t từ liệt kê và biện pháp tu từ điệp ngữ. Biện pháp tu từ liệt kê thể hiện ở việc tác giả liệt kê ra một loạt các loại vũ khí nh: súng, gơm, cuốc, thuổng, gậy gộc, dùng để chiến đấu chống thực dân Pháp.

Biện pháp tu từ điệp ngữ thể hiện ở chỗ đầu mỗi câu văn tác giả dùng từ “ai” để nói về toàn thể ngời dân Việt Nam cần phải đứng lên đánh giặc cứu nớc.

Bài 2. Viết một đề cơng bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ

Chí Minh: Non sôgn Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b- ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.

(Hồ Chí Minh, Th gửi học sinh)

Gợi ý: Trong bức th gửi học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên của nớc Việt Nam mới giành đợc độc lập, Chủ tịhc Hồ Chí Minh đã nhắn gửi tới toàn thể các em học sinh trong cả nớc rằng: “Nong sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời Bác dặn có ý nghĩa vô cùng to lớn, là lời của một ngời đứng đầu đất nớc luôn mong cho nớc nhà đ- ợc thống nhất, tự do và phát triển.

Trong hoàn cảnh đất nớc mới giành đợc độc lập còn bộn bề trăm nghìn việc cần làm gấp, đặc biệt là việc xoá nạn mù chữ cho hơn 95% đồng bào không biết chữ trong cả nớc, đây là một lời động viên kịp thời của Bác nhằm thôi thúc thế hệ tơng lai

của đất nớc vơn lên trong học tập để đa non sông Việt Nam trở nên tơi đẹp hơn, sánh kịp các cờng quốc lớn ở trên thế giới.

Trong th, Bác nêu lên tầm quan trọng công lao học tập của học sinh và khẳng định phải nhờ có công lao đó mới có thể đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

Đã hơn thế kỉ trôi qua, mong muốn của Bác giờ đã thành hiện thực. Đất nớc ta đang trên đà đổi mới và gặt hái đợc nhiều thắng lợi to lớn. Thế và học đã mạnh hơn nhiều so với trớc. Khoảng cách giữa nớc ta với cá cờng quốc năm châu đã đợc rút ngắn lại. Bạn bè thế giới đã không khỏi thán phục trớc sức vơn dậy kì diệu của đất n- ớc ta. Tất cả đang tạo ra một niềm tin vững chắc để chúng ta bớc vào một tơng lai tơi sáng ở mai sau.

Bài 3. Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau: Lòng yêu nớc bắt

nguồn từ tình yêu những ngời thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỉ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.

Gợi ý: Trong mỗi con ngời, tình cảm hình thành đầu tiên là tình yêu thơng những ngời thân, rồi yêu những hình ảnh quen thuộc của quê hơng đã gắn bó với tuổi thơ, trở thành những kỉ niệm khó quên. Tình yêu đó ngày một lớn dần và đến một lúc nào đó thì lan toả đến mọi ngời, mọi vật, trở thành tình yêu đất nớc. Nh vậy, lòng yêu nớc là một tình cảm lớn, thiêng liêng và cao quí của mỗi ngời dân sống trong đất n- ớc. Tình cảm đó đợc nhân lên từ tình yêu những ngời thân và những kỉ niệm đã đi qua ở tuổi thơ mỗi con ngời.

Tổng kết, dặn dò. Tổng kết:

Ngày soạn : 17. 4. 2008 Tiết 109, 110

Ngày dạy : 19. 4. 2008

Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Trích “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh) A. Mục tiêu cần đạt

HS hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chơng và xã hội.

HS hiểu đợc tài năng nghệ thuật nghị luận văn chơng khúc chiết, khoa học, thấu đáo và cách diễn đạt tài tình, giàu cảm xúc của tác giả.

B. Tiến trình dạy - học.Bớc 1. ổn định, kiểm tra Bớc 1. ổn định, kiểm tra

Câu hỏi 1. Qua việc tìm hiểu bài Ba cống hiến vĩ đại của C.Mác, em hãy cho

biết những đóng góp của ông với nhân loại và giải thích vì sao tác giả lại viết “nhà t tởng vĩ đại nhất trong số những nhà t tởng hiện đại.”?

Câu hỏi 2. Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của đoạn trích Ba cống hiến vĩ

đại của C.Mác?

Bớc 2. Bài mới.

Lời vào bài: Nền thơ ca Việt Nam trải qua những giai đoạn giao tranh quyết

liệt giữa các trờng phái thơ khác nhau. Dới ảnh hởng mạnh mẽ của văn thơ Pháp, trên thi đàn Việt Nam những năm 30 (thế kỉ XX) đã xuất hiện nhiều thi phẩm có nội dung và hình thức khác thể thơ truyền thống. Để giải thích hiện tợng mới lạ này, nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã cho ra đời cuốn Thi nhân Việt Nam. Đây là cuốn sách có cài nhìn bao quát, tổng thể về sự chuyển biến của thơ văn trên tất cả các phơng diện. Đoạn trích Một thời đại thi ca thể hiện quan niệm của nhà phê bình về “tinh thần thơ mới” trong sự ảnh hởng đến văn chơng và xã hội.

I. Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.

GV gọi 1 - 2 HS đọc mục tiểu dẫn trong SGK. GV gọi 1 HS khác tóm tắt mục tiểu dẫn.

Hoài Thanh (1909 – 1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nớc. Lớn lên giữa lúc phong trào cách mạng sôi sục, ông sớm gia nhập vào hàng ngũ của Đảng và nhiều lần bị thực dân Pháp bắt giam. Hoài Thanh từng giữ nhiều chức vụ quan trọng đậc biệt là trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật.

Nói đến Hoài Thanh, trớc hết ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm chính bao gồm: Văn chơng và hành động (1936), có một nền văn học Việt Nam (1946), Quyền sống của con ngời trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949), Nói chuyện thơ kháng chiến (1950), Phê bình và tiểuluận (3 tập - 1960, 1965, 1971). Đặc biệt cuốn sách “Thi nhân Việt Nam“là công trình xuất sắc nhất của Hoài Thanh.

Nội dung cuốn sách Thi nhân Việt Nam đó là đánh giá, tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới. Đoạn trích Một thời đại thi ca nằm ở phần cuối tiểu luận mở đầu của cuốn sách Thi nhân Việt Nam. Nội dung đoạn trích đã thể hiện quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” ở những mức độ ảnh hởng đến đời sống xã hội và văn chơng.

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w