Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 30 - 33)

1. GV gọi 1 đến 2 HS đọc mục tiểu dẫn trong SGK. 2. GV gọi 1 HS khá tóm tắt mục tiểu dẫn.

Tóm tắt: V.Huy-gô (1802 - 1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn Pháp. Ông sinh ra và lớn lên trong một thế kỉ đầy bão tố cách mạng. Ngay từ thời thơ ấu, ông đã phải chịu cảnh sống gia đình có nhiều mâu thuẫn giữa cha và Mủ. Tuy nhiên, tài năng của một cậu bé có trí thông minh đã sớm đợc bộc lộ. Mời lăm tuổi, đoạt giải thởng về thơ của viện hàn lâm, hai mơi tuổi ông in tập thơ đầu tay. Dới sự tác động của hoàn cảnh xã hội, t tởng Huygô có sự chuyển biến mạnh mẽ. Ban đầu, ông theo t tởng bão hoà nhng khi làn sóng cách mạng nổ ra, V.Huy-gô trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn Pháp. Đây là thời kỳ mở màn cho nhiều sáng tác nổi tiếng của nhà văn.

Các tác phẩm chính bao gồm: Về thể loại thơ gồm có Về phơng Đông (1829); Lá thu (1831); Trừng phạt (1853); Mặc tởng (1856).

Về thể loại tiểu thuyết có hai bộ nổi tiếng: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831); Những ngời khốn khổ (1862).

Nội dung của các tác phẩm kể trên chủ yếu xoay quanh những mâu thuẫn nảy sinh trong lòng xã hội. Nhà văn đã đi sâu khai thác và phát hiện ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những mâu thuẫn đó. Cụ thể là do tàn d của chế độ phong kiến và mầm mống của chế độ t bản độc quyền đang đợc hình thành. Hậu quả của hoàn cảnh xã hội đó là sản sinh ra những tầng lớp ngời dân bần cùng và nghèo khổ. Nhiều

tác phẩm đã phản ánh tình cảnh thống khổ này, tiêu biểu nhất là hai tiểu thuyết đồ sộ Nhà thờ Đức bà Pa-ri và Những ngời khốn khổ. Giá trị t tởng của những tác phẩm này là tiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng của xã hội. Thông qua những số phận éo le, bi đát, nhà văn đem đến thông điệp của tình thơng và khẳng định những số phận oan trái ấy sẽ đợc bảo vệ bằng tình thơng.

Đề tài, chủ đề và vị trí của đoạn trích.

+ Đề tài: đoạn trích Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền nói về cuộc sống của những ngời lao động bình dân trong xã hội Pháp lúc bấy giờ.

+ Chủ đề: Đoạn trích nêu lên tình cảnh thống khổ của những ngời chịu cảnh đè nén của thế lực cờng quyền trong xã hội. Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quý của tình thơng giữa những ngời cùng cảnh ngộ trong xã hội đó.

+ Vị trí của đoạn trích: Đoạn trích Ngời cầm quyền khôi phụ uy quyền nằm ở cuối phần một (phần có tên gọi Phăng-tin) của tiểu thuyết Những ngời khốn khổ.

II. Đọc - hiểu văn bản

1. GV đọc mẫu.

2. GV gọi 1 - 2 HS đọc, các HS khác đọc thầm và đọc nối tiếp. 3. Hớng dẫn học bài.

GV lần lợt nêu các câu hỏi và hớng dẫn HS trả lời.

Câu hỏi 1. Sau khi đọc xong đoạn trích Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền,

em có nhận xét gì về hai tính cách trái ngợc nhau của Gia-ve và Giăng Van-giăng?

Gợi ý: Hai tính cách trái ngợc nhau của Gia-ve và Giăng văn-giăng là hai đại diện đối lập giữa cờng quyền và tình thơng. Nếu Gia-ve luôn “hoài nghi” và có thái độ ngang ngợc, hống hách thì Giăng -Van-giăng lại là một ngời đàn ông sống có trách nhiệm và luôn thờng trực một tình thơng cao cả đối với những ngời nghèo khổ. ở nhân vật Giăng -Van-giăng, hiện hữu trong phẩm chất con ngời ấy là lẽ sống tình thơng. Ông có một khát vọng muốn xua tan nỗi đắng cay, oan trái ở những con ngời khốn khổ bằng tình thơng. Với một tâm hồn cao thợng nh vậy, Giăng -Van-giăng luôn cận kề bên cạnh bao cảnh sống cơ hàn. Lẽ sống của ông đã che chở và nâng đỡ bao cảnh đời tủi nhục. Đối với Giăng -Van-giăng, tình ngời, tình đời thật lớn lao. Ông chính là đại diện của lẽ sống vì tình thơng.

Tính cách ấy trái hẳn với Gia-ve, một kẻ không có tình ngời. Với chức thanh tra, hắn luôn tác oai, tác quái và gây ra bao nhiêu hậu quả khốc liệt. Cái chết của bà Phăng-tin vì tuyệt vọng cũng do sự tàn nhẫn và thiếu lơng tâm của Gia-ve mới tạo nên cơn giằng xé đến nỗi bà phải chết.

Câu hỏi 2. Em hãy cho biết vì sao nhân vật Giăng -Van-giăng lại có tình th-

ơng bao la nh vậy?

Gợi ý: Xuất hiện trong tác phẩm, Giăng -Van-giăng đã là một con ngời có cuộc sống đầy sóng gió. Hoàn cảnh ấy đã xô đẩy Ông đến với những ngời lao động nghèo khổ, cơ hàn. Ông cảm nhận đợc nỗi thống khổ của những ngời cùng cảnh ngộ. Từ tình thơng mình dẫn đến thơng ngời. Tấm lòng muốn những việc làm đầy hào

hiệp. Để cứu bảy đứa cháu trong cơn đói khát, Giăng -Van-giăng đã phải ăn cắp một chiếc bánh mì, nguyên nhân đẩy ông đến với tù ngục.

Sống trong hoàn cảnh xã hội đầy nhũng nhiễu và bất công ấy, Giăng -Van- giăng luôn sẵn sàng hi sinh vì cuộc sống của những ngời bị áp bức, chà đạp. Dờng nh mọi suy nghĩ và hành động của ông đều xuất phát từ một tấm lòng đầy tình thơng. Ông muốn bảo vệ những số phận éo le, oan trái trong cuộc sống bằng tình thơng. Vì vậy, ấn tợng đối với nhân vật Giăng -Van-giăng là một con ngời có tấm lòng cao th- ợng và tình thờng bao la.

Câu hỏi 3. Qua việc tìm hiểu đoạn trích, em cho biết nghệ thuật đợc sử dụng ở

đây là gì?

Gợi ý: Biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc nhà văn sử dụng trong đoạn trích chính là nghệ thuật đối lập. Cuộc sống, số phận, tính cách của các nhân vật trái ngợc nhau tạo nên âm hởng chính của đoạn trích.

Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, chủ yếu là nhân vật Phăng-tin. 4. GV hớng dẫn học sinh ghi nhớ.

GV chốt lại các kiến thức chính: Qua câu chuyện đầy éo le, oan trái với những tính cách trái ngợc, nhà văn muốn gửi gắm một thông điệp: Cuộc sống khi phải đối diện với những bất công và tuyệt vọng, con ngời có thể sởi ấm và che chở cho nhau bằng tình thơng. Chỉ có tình thơng mới có thể đẩy lùi thế lực hắc ám của cờng quyền và tạo niềm hi vọng tơi sáng ở tơng lai.

III. Luyện tập

GV hớng dẫn HS lần lợt thực hiện các bài tập trong SGK.

Bài tập 1. Phân tích nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng-tin, trong tình thế

tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động của Phăng-tin có gì chứng tỏ sức mạnh khác th- ờng và sức mạnh ấy là gì?

Gợi ý: Xây dựng nhân vật Phăng-tin, nhà văn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình kết hợp với nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật. Trong đoạn trích, nhân vật Phăng-tin hiện lên là một ngời mẹ nghèo khổ, tình cảnh đến mức bi đát. Phăng - tin có con gái là cô - dét nhng số phận đã chia lìa hai mẹ con dẫn đến nỗi đau giằng xé trong cõi lòng ngời mẹ. Xuất hiện trong đoạn trích nhân vật Phăng- tin tỏ ra là một ngời ốm yếu và bao trùm lên tâm trạng là sự lo lắng cho sứ mệnh của mình và cuộc đời ngời con gái duy nhất. Đặc biệt, khi có mặt của Gia-ve, lời nói và hành động hiện lên nỗi nơm nớp lo sợ của một ngời phụ nữ yếu đuối.

Nhà văn đã miêu tả Phăng-tin trong cơn tuyệt vọng bằng những điệu bộ của một ngời sắp chế. Phăng-tin cố gắng chống chọi lại với tử thần vì còn chút sức mạnh của tình yêu thơng mà ngời mẹ dành cho ngời con gái. Hoạt động cuối cùng của ngời đàn bà khốn khổ ấy gây xúc động mạnh đến trái tim ngời đọc và để lại ấn tợng thơng xót khôn nguôi. Có đợc ấn tợng ấy là vì tác giả đã khắc hoạ nhân vật bằng tài năng nghệ thuật của mình làm cho nhân vật hiện lên những nét cơ cực nhất ngay cả những giây phút cuối cùng của cuộc đời.

Gợi ý: Vai trò của nhân vật Phăng-tin là góp phần làm cho cốt truyện thêm sâu sắc và hấp dẫn. Xuất phát từ số phận nghiệt ngã và oan trái của nhân vật này đã lôi kéo Giăng -Van-giăng vào cuộc để rồi nội dung câu chuyện dần dần biến đổi. Giá nh Phăng-tin không trở nên ốm yếu và bất lực trớc số phận thì cha hẳn đã có một Giăng -Van-giăng hào phóng và giầu tình thơng nh vậy. Từ sau cái chết của Phăng- tin gần nh tính chất cốt truyện biến đồi hẳn. Các nhân vật khác nh Giăng Van-giăng cũng ít nhiều thay đổi số phận. Điều đó làm cho nội dung tác phẩm có sức lôi cuốn ngời đọc. Do vậy, vai trò của nhân vật này có tính quyết định tới diễn biến của cốt truyện.

Bài tập 3. Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần với hệ thống nhân vật

của văn học dân gian?

Gợi ý: Qua việc tìm hiểu đoạn trích có thể nhận định: các nhân vật ở đây đợc phân tuyến theo hai hớng, một bên là những con ngời nghèo khổ nhng giàu tình th- ơng nh Giăng -Van-giăng, Phăng - tin và một bên là thế lực cờng quyền nhng không có tình ngời và lơng tâm, đại diện là Gia-ve. Đặc điểm này rất giống với hệ thống nhân vật của văn học dân gian. Trong văn học dân gian, thông thờng các nhân vật đ- ợc phân chia theo hai mặt đối lập, một bên thiện, một bên ác. Hai mặt đối lập này luôn mâu thuẫn nhau dẫn đến tính chất truyện thêm phần kịch tính và hấp dẫn.

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w