Tiến trình lên lớp ổn định, kiểm tra

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 52 - 56)

IV. Tổng kết, dặn dò.

B. Tiến trình lên lớp ổn định, kiểm tra

ổn định, kiểm tra

Câu hỏi 1 - Em hãy nêu đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận? Câu hỏi 2: Hãy cho biết ngôn ngữ chính luận có những phơng tiện diễn đạt nào?

Vào bài mới.

Lời vào bài: Trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật, chúng ta đã từng đợc biến đến hai thể loại văn học, đó là kịch và văn nghị luận. Để hiểu biết một cách thấu đáo hơn, trong tiết học này, chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về đặc điểm cũng nh yêu cầu về đọc các thể loại kịch và văn nghị luận.

Hớng dẫn học bài.

GV lần lợt nêu câu hỏi và hớng dẫn HS trả lời.

Câu hỏi 1. Nêu đặc trng của kịch, các kiểu loại kịch và yêu cầu về đọc kịch

bản văn học.

Gợi ý: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Kịch thờng đợc sáng tác thành tác phẩm để diễn (trên sân khấu hoặc trong điện ảnh), nên sức chứa đựng dung lợng nội dung hiện thực không lớn nh truyện, và cũng không gây lắng đọng mạch cảm xúc, suy nghĩ nh thơ ca. Kịch bao giờ cũng lấy xung đột trong đời sống làm đối tợng mô tả. Khai thác những góc cạnh của hiện tợng đời sống, kịch tái hiện trớc mắt ngời xem cốt lõi bản chất của hiện thực. Mọi vấn đề thuộc về bản chất của hiện thực quy tụ, dồn nén lại, sau đó đợc làm nổi bật lên qua hành động kịch. Trong kịch, những sự kiện, tình huống, biến cố đợc sắp xếp theo một trình tự diễn biến lôgíc, chặt chẽ và thống nhất. Diễn biến kịch đợc thể hiện bởi hành động các nhân vật. Cũng nhờ có hành động này kèm theo ngôn ngữ, nhân vật kịch đợc bộc lộ đặc điểm và cá tính của mình. Ngôn ngữ kịch có ba loại: đối thoại (lời nhân vật nói với nhau), độc thoại (lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ tâm trạng), bàng thoại (lời nhân vật nói riêng với ngời xem). Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao.

Kịch đợc phân thành ba loại: bi kịch, hài kịch, chính kịch. Bi kịch phản ánh những mâu thuẫn, xung đột giữa những hình tợng nhân vật cao thợng thờng đại diện cho những gì cao đẹp với những thế lực đen tối, xấu xa của đời sống. Nỗi thảm thơng thảm bại hoặc cái chết của những nhân vật ấy thờng gây nên niềm thơng cảm, xót xa cho ngời xem. Hài kịch khai thác những tình huống gây cời, đó là sự đối lập giữa hình thể bên ngoài đẹp đẽ với cái xấu bên trong nhằm tạo nên tiếng cời chế giễu, mỉa mai. chính kịch phản ánh những mâu thuẫn, xung đột của những vấn đề trong cuộc sống. Đặc điểm của chính kịch là cái bi hài, buồn vui lẫn lộn.

Ngoài ra, nếu xét theo ngôn ngữ trình diễn còn có các loại kịch khác nh: kịch thơ (kịch bằng thơ), kịch nói (lời thoại bằng ngôn ngữ thông thờng), ca kịch (lời thaọi bằng hát nh: tuồng, chèo, cải lơng).

Yêu cầu về đọc kịch bản văn học có những yêu cầu cơ bản nh sau:

Đọc lời giới thiệu, tiển dẫn để có nhận biết chung về tác giả, tác phẩm, thời đại mà tác phẩm ra đời, vị trí của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm.

Có sự chú ý cao vào lời thoại của nhân vật. Bởi vì chức năng của ngôn ngữ kịch không chỉ thể hiện t tởng, tình cảm nh lời nói thông thờng mà còn mang tính hành động. Lời thoại chính là những tranh luận, phản diện , bác bỏ của nhân vật làm chuyển biến tinh tế, tăng cờng mâu thuẫn tiến đến thúc đẩy xung đột kịch đến mức kịch tính. Lời thoại của ngôn ngữ cho phếp xác định mối quan hệ của các nhân vật đồng thời biết đợc đặc điểm, tinh cách của từng nhân vật.

Phân tích hành động kịch. Đó là một quá trình tìm hiểu từ lời thoại, đặc điểm, tính cách và mối quan hệ tác động lẫn nhau của các nhân vật đến tìm hiểu các tình tiết, sự kiện, biến cố tạo nên cốt truyện. Khi phân tích cần nhận diện rõ đâu là xung đột chủ yếu, đâu là xung đột thứ yếu để tìm ra kết quả từ diễn biến các xung đột đó.

Cần làm nổi rõ chủ đề t tởng và ý nghĩa xã hội của tác phẩm kịch thông qua việc phân tích diễn biến căng thẳng và kết quả của xung đột. Mỗi kết quả của từng

xung đột sẽ để lại là ấn tợng về thái độ, hành động và số phận của các nhân vật. Xâu chuỗi các kết quả của từng xung đột đó lại sẽ hiện lên những giá trị của tác phẩm kịch. Nh vậy giá trị của tác phẩm bắt nguồn từ xung đột và nghệ thuật thể hiện xung đột.

Câu hỏi 2. Tóm lợc đặc trng của văn nghị luận, các kiểu văn nghị luận và yêu

cầu về đọc văn nghị luận?

Gợi ý: Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, lập luận, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống, xã hội. Luận nghã là bàn về đúng sai, phải, trái, khẳng định điều này, và niềm tin của mình. Sức mạnh của nghị luận thể hiện ở chiều sâu t tởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ, sắc bén của suy nghĩ và khả năng thuyết phục của lập luận. Bằng việc vận dụng các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh: văn nghị luận khắc sâu vào lí trí, nhận thức và tâm hồn ngời đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề đã nêu ra.

Văn nghị luận mang những yếu tố trình bày, diễn giải, và vì vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bác bỏ... cho nên tự trong bản thân nó còn có yếu tố tranh luận. Do đó ngôn ngữ trong văn nghị luận cũng giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhng đòi hỏi dùng từ phải chính xác đến mức tuyệt đối. Với đặc trng này, văn nghị luận mang tính học thuật và tính xã hội rất cao.

Từ nội dung luận bàn, văn nghị luận đợc phân chia ra làm hai thể, đó là: Văn chính luận và phê bình văn học. Văn chính luận bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, triết học, đạo đức... Văn phê bình văn học luận bàn về các vấn đề thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật.

Yêu cầu về đọc văn nghị luận.

+ Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Nhận xét vấn đề nêu lên trong tác phẩm ở những phơng diện nh: tầm quan trọng đối với đời sống, với lĩnh vực đợc luận bàn, và vấn đề đó xuất phát từ nhu cầu nào của thực tế.

+ ý nghĩa của văn nghị luận thể hiện ở t tởng, lí tởng (lí tởng chính trị, xã hội, t tởng văn học nghệ thuật...). Vì vậy yêu cầu đối với ngời đọc là phải nắm bắt mạch suy nghĩ, vận động của t tởng tác phẩm. Mặt khác chú ý tóm lợc các luận điểm đợc nêu và xác định mối quan hệ giữa các luận điểm đó với nhau.

+ Tác phẩm nghị luận thờng mang sắc thái cảm xúc và những cung bậc của tình cảm để tăng thêm sự lôi cuốn, thuyết phục cho ngời đọc. Vì vậy yêu cầu ngời đọc là phải cảm nhận đợc cái sắc thái cảm xúc đó mới chiếm lĩnh đợc mạch t tởng, tình cảm của ngời trình bày.

+ Phân tích nghệ thuật lập luận trên các mặt: chứng cứ, ngôn ngữ sử dụng để thấy đợc tác dụng trong việc nghiên cứu, ngôn ngữ sử dụng để thấy đợc tác dụng trong việc nêu bật vấn đề đợc trình bày trong tác phẩm.

+ Khái quát giá trị của tác phẩm nghị luận trên hai phơng diện: nghệ thuật và nội dung t tởng. Qua đó rút ra những bài học bổ ích từ tác phẩm nghị luận.

Hớng dẫn HS ghi nhớ.

GV chốt lại các kiến thức chính: Qua diễn biến của cốt truyện và hành động các nhân vật, kịch tái hiện lại những xung đột trong cuộc sống và kể lại cho ngời đọc, ngời xem những cảm nghĩ về bản chất của hiện thực.

Văn nghị luận trình bày trực tiếp t tởng, tình cảm, quan điểm về những vấn đề đang đợc xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục đối với ngời đọc.

3. Luyện tập.

HS lần lợt thực hiện các bài tập trong SGK.

Bài tập 1. Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích

đoạn Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch xpia).

Gợi ý: Tình yêu và thù hận là một đoạn trích tiêu biểu trong vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Đoạn trích nói lên tình yêu mãnh liệt giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét, nhng đó là một mối tình của hai ngời thuộc hai dòng họ thù địch nhau. Vì thế xung đột kịch trong đoạn trích là sự mâu thuẫn giữa tình yêu và mối thù hận.

Chuyện bắt đầu xảy ra ở một buổi dạ hội tại vờn nhà Ca-piu-lét khi Rô-mê-ô cải trang vào dự buổi dạ hội đó và bắt gặp vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét. Sau khi lòng đã nặng trĩu tình yêu, Rô-mê-ô liều mình chèo qua tờng rào vào vờn nhà Ca-piu-lét mong đợc gặp nàng Giu-li-ét để thổ lộ tình yêu. Tại đây hai ngời đã trao gửi cho nhau những lời mặn nồng, tha thiết nhất của mối tình. ở đây Rô-mê-ô tỏ ra cơng quyết, bản lĩnh và liều mình, còn Giu-li-ét luôn lo sợ vì sự hiện diện của chàng tại v- ờn nhà mình, vì thế lời đối thoại đã đợc đẩy lên cao trào của sự mâu thuẫn.

Xung đột kịch của đoạn trích thể hiện tấm bi kịch của tình yêu có sự cản trở của thế lực đối lập và không thể giải quyết. Vì thế, tuy đề tài khá quen thuộc nhng vở kịch vẫn luôn hấp đẫn ngời đọc, ngời xem ở mọi thế hệ.

4. Tổng kết, dặn dò.

Tổng kết: Kịch, với những đặc trng của nó đã tái hiện lại những xung độc của cuộc sống và để lại trong lòng ngời đọc, ngời xem những cảm nghĩ sâu sắc cốt lõi bản chất của hiện thực.

Văn nghị luận là một thể loại văn học quan trọng bởi khả năng trình bày quan điểm và phản ánh nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực khác nhau của thể loại này.

Dặn dò: Đọc lại mục ghi nhớ và đọc trớc bài luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

Ngày soạn : 22. 4. 2008 Tiết 114

Ngày dạy : 24. 4. 2008

Làm văn

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận A. Mục tiêu cần đạt.

HS cần nắm đợc những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.

HS có thể vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết đợc một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tợng (vấn đề) gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học.

Một phần của tài liệu GA van trong bo ( hot) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w