ĐA GIÁC
Tiết 25
Tiết 25
•Học sinh biết cách tính tổng số đo các gĩc của một đa giác.
•Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều.
•Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu cĩ) của một đa giác đều.
•Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
•Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo các gĩc của một đa giác.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng, các hình vẽ trang 113, thước đo gĩc. III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới
Ở chương I học sinh đã được học về tứ giác, các tứ giác đặc biệt như hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, ... Trong chương này học sinh chủ yếu là tự học theo gợi ý của SGK, học sinh nhận biết đa giác, định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều tương tự các khái niệm đã biết về tứ giác.
Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm đa giác lồi Cho học sinh quan sát các hình vẽ trang 113 theo lời giới thiệu của SGK.
Vài học sinh đọc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi →
định nghĩa đa giác ABCDE
?1 Hình ABCDE khơng phải là đa giác (tứ giác, ngũ giác) vì :
Cĩ 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA Nên khơng phải là tứ giác, ngồi ra hai đoạn DE và EA cùng thuộc một đoạn thẳng → khơng phải là
1/ Khái niệm về đa giác. Đa giác lồi là đa giác luơn nằm trong nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đĩ. Chú ý :