HS phân biệt đợc những mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu

Một phần của tài liệu mi thuat lop 7 day du (Trang 47 - 49)

trúc của mẫu

- Vẽ đ ợc các độ đậm , đậm vừa, sáng vừa, sáng nhất. II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

+ GV: chuẩn bị mẫu nh tiết 23 và một số bàI vẽ của hs ở các lớp học tr ớc để so sánh, làm trực quan. + HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2.Ph ơng pháp dạy học: - Quan sát, so sánh , gợi mở, thực hành. III.Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập, bài vẽ tiết 23 của hs. 3. Bàimới.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

a. HD hs quan sát nhận xét.

- Gv yêu cầu 1 hs lên bày mẫu theo góc nhìn ở bàI em đó giống nh bàI tr ớc

- Yêu cầu hs khác tự đối chiếu bài của mình với góc nhìn trên mẫu để so sánh cho đúng và đIều chỉnh mẫu nếu cần thiết

- Hãy quan sát h ớng ánh sáng chiếu trên vật mẫu, nếu có những nguồn, h ớng ánh sáng cùng chiếu lên vật mẫu, hãy chọn lọc ánh sáng chính và phân mảng đậm nhạt .

- So sánh độ đậm nhạt giữa các mẫu với nhau, giữa các bộ phận trên mẫu với nhau

- Quan sát độ đậm chuyển dần sang độ nhạt trên mẫu theo sơ đồ nh

thế nào hãy phác nét mờ ranh gíơi giữa chúng?

b.H

ớng dẫn hs vẽ đậm nhạt

- GV h ớng dẫn hs phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu:

- Cổ , thân ấm: nét thẳng

- Vai ấm: nét nghiêng

- Thân bát: nét cong

- Các mảng đậm nhạt có diện tích không bằng nhau, ranh giới giữa chúng không rõ ràng nên khi vẽ cần phải chuyển độ thật linh hoạt, k quá cứng nhắc phân mảng rạch ròi chỉ là một đ ờng thẳng hoặc giữa độ quá đậm và độ quá nhạt...

- Gv minh hoạ trên một bài cụ thể lên bảng.

- Vẽ từ mảng đậm tr ớc rồi so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác

- Vẽ bằng nét, không di chì nhẵn bóng

- Muốn tạo mảng thì nên sử dụng

1. Quan sát nhận xét

- HS quan sát độ đậm nhạt chuyển biến trên mẫu và vạch ra ranh giới giữa các độ đậm nhạt trên bài vẽ của mình.

2. Cách vẽ đậm nhạt

+ B1: Phân mảng đậm, đậm vừa, nhạt, sáng.

+ B2: Phác các nét dựa theo cấu trúc của mẫu: bộ phận nào cần nét cong để tạo ra độ cong, vồng , khum, hay khép kín, tạo độ dày cho thành mẫu...thì sử dụng nét chì theo h ớng cong, hoặc những bộ phận nào cần thẳng để tạo ra độ thẳng, xuôi, nh thân, cổ ...

- Tóm lại vẽ nét dựa vào cấu trúc các bộ phận của mẫu.

+ B3: vẽ từ mảng đậm tr ớc rồi so sánh tìm ra các độ khác , dùng tẩy để tạo ra những phần ánh sáng mạnh nhất, quan

nét chì đan xen với nhau, có nét đậm, có nét nhạt, dày, mỏng kết hợp mà thành

c. H ớng dẫn hs thực hành.

- Gv theo dõi giúp đỡ hs phác mảng hình và vẽ nét để tạo khối cho vật mẫu một cách hiệu quả, có thể tuỳ theo từng cá nhân mà mỗi hs có cách thể hiện nét đậm nhạt khác nhau: mạnh mẽ, táo bạo, phóng khoáng nh ng không có nghĩa là cẩu thả, nét tung toé, hoặc quá nhút nhát mà nét trở nên yếu, mờ nhạt không rõ khối hình.

- Luôn nhắc hs phải quan sát mẫu để so sánh các độ đậm nhạt với nhau.thực sự cần thiết dùng tẩy khi mà cần ánh sáng mạnh

sát phần sáng đó có h ớng đi nh thế nào để điều khiển tẩy cho phù hợp.

+ B4: tạo bóng đổ của vật mẫu trên nền hoặc tạo không gian cho bề mặt nằm của vật mẫu. Tức là tạo không gian trong bài, làm cho ng ời xem cảm nhận đ ợc vật mẫu đ ợc đặt ở vị trí nào, xung quanh có mối quan hệ nhtn...

3. Thực hành.

Một phần của tài liệu mi thuat lop 7 day du (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w