3. Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- GV yêu cầu 1hs lên bày mẫu, các hs khác quan sát nhận xét.
- Yêu cầu hs phân tích cấu trúc của mẫu.
- Nhận xét về độ đậm nhạt trên mẫu, l u ý tới chất liệu của bề mặt mẫu.
b.H
ớng dẫn học sinh cách vẽ.
- GV nhắc hs cần quan sát và so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu, giữa mẫu nọ và mẫu kia:
- So sánh về : chiều cao, chiều ngang, độ rộng , hẹp giữa miệng
vai, đáy, vòi
–
- Dựng khung hình chung : tìm khung hình riêng của từng mẫu bằng cách so sánh tỉ lệ bao quát để quy vật mẫu về một dạng hình cơ bản( vuông, tròn, tứ giác )… - Phác hình dáng vật mẫu bằng
những đ ờng cơ bản nhất, không vội uốn nét chi tiết
- Vẽ chi tiết đặc đIểm của mẫu, phác mảng đậm nhạt, sáng , tối.
- Luôn luôn phảI quan sát mẫu không đ ợc vẽ theo trí t ởng t ợng nếu có mẫu tr ớc mặt
c. H ớng dẫn hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp hs tìm hình, uốn nắn cách dựng hình từ bao quát tới chi tiết của một số hs quen với cách vẽ đại khái.
- H ớng dấn các em tìm đIểm đặt, đIểm che khuất của mẫu nếu có.
- Chỉ ra trên bàI những bộ phận còn ch a cân đối để hs tự khắc phục
- Trong tiết này chỉ hoàn thiện hình gợi đậm nhạt để giờ sau đánh bóng kĩ hơn.
- Mẫu gồm: Bình đựng n ớc có dạng hình trụ đứng ,bát có miệng hình elíp, thân hình chóp cụt, đáy bát hình trụ…
- Vì chất liệu là sứ ở bát, sành là chất liệu ở bình n ớc(hoặc nhựa) nên khác nhau ở độ đậm nhạt, độ sáng, sáng vừa ở bát sẽ mạnh hơn ở bình n ớc, độ đậm sẽ nhẹ hơn ở bát.
2. Cách vẽ.
- Ước l ợng tỉ lệ của khung hình và phác khung hình bao quát(cân đối với khổ giấy, hình không quá to, quá nhỏ)
- từ khung hình chung , tìm khung hình riêng của từng mẫu, khoảng cách giữa chúng hay vị trí tr ớc sau của mẫu, phác nhanh hình .
- Tìm vị trí các bộ phận từng mẫu: miệng, vai, vòi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đúng đặc đIểm mẫu, phác hình bằng những nét cơ bản , không vội vẽ chi tiết
- Vẽ chi tiết từng bộ phận cho giống mẫu, tìm h ớng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu.
3. Thực hành.