- Có ý thức dùng dấu chấm lửng và chấm phẩy có hiệu quả trong nói, viết.
II. Lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
a. Chọn đáp án đúng:
- Trong các cách sau, cách nào không đợc Sùng bà dùng để đối sử với Thị Kính. A. Xỉa xói, nhục mạ. B. Khinh rẻ, coi thờng.
C. Lấn lớt thô bạo. D. Mềm mỏng, đại lợng. - Theo em, tại sao Thị Kính lại bị đối sử nh vậy?
A. Vì Thị Kính có ý định giết chồng. B. Vì Thị Kính là ngời phụ nữ lẳng lơ.
C. Vì gia đình Sùng bà là gia đình giàu sang, quyền quý. Thị Kính là “Con nhà cua, ốc” nghèo hèn.
D. Vì Thị Kính là ngời con dâu đanh đá, nanh nọc. - Thị Kính mấy lần kêu oan?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
b. Tóm tắt ngắn gọn và nêu ý nghĩa trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.
3. bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung
cần đạt.
? Đọc các VD (SGK/121). Trong các VD nêu dấu chấm lửng để làm gì?
? Qua các VD trên, rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng?
Đọc to mục ghi nhớ.
Bài tập nhanh: Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì?
Thể điệu ca Huế sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm,
- Biểu thị các phần liệt kê tơng tự...
- Tâm trạng lo lắng hoảng sợ của ngời nói.
- Biểu thị sự bất ngờ của thông báo.
- Rút gọn phần liệt kê, nhấn mạnh tâm trạng ngời nói, giảm
I. Dấu chấm lửng. chấm lửng. 1. Ví dụ. 2. Ghi nhớ.
buâng khuâng, có tiếc thơng ai oán...
(Hà ánh Minh). Khốn nạn!...nó có biết gì đâu?
(D. Cao). Một đội viên đứng lên bờ tờng hô: Yêu cầu cho tiếp...vi....ện!
Trần Đăng. Cái đức không thèm....biết chữ của ông hơn hẳn của các bạn đồng viện, tuy những ông ấy xuất thân từ nghề lái lợn hay cai phu.
Ngô Tất Tố. Nhng mà...cha anh T Bền sắp chết!
Nguyễn Công Hoan.
nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài ớc, dí dỏm.
- HS đọc ghi nhớ.
- Biểu thị phần tơng tự trong chuỗi liệt kê không đợc viết ra. - Chỗ lời nói đứt quãng, tâm trạng nghẹn ngào, xúc động. - Kéo dài giọng, nhấn mạnh, gây sự chú ý.
- Ngắt quãn làm giảm nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài hớc. - Chỗ lời nói ngập ngừng.