Kiểm tra việc chuẩn bị các đề của HS.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 83 - 87)

Hoạt động 2: Thực hành luyện nói.

Đề 1: Trờng em có tổ chức thi giải thích tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em tìm và giải thích 1 câu tục ngữ mà em tâm đắc.

Yêu cầu: Chọn 1 câu tục ngữ đã học (Tra từ điển và giải thích nghĩa) khai thác yếu tố, hình ảnh thú vị và ý nghĩa sâu sắc của nó ).

Đề 2: Vì sao những tấn trò mà Varen bày ra với Phan Bội Châu lại đợc Nguyễn ái Quốc gọi là những trò lố.

Yêu cầu: Cần giải thích thế nào là “trò lố”(trò nhố nhăng, lừa bịp, đáng cời).

Giải thích tại sao những trò của Varen đợc gọi là nghững trò lố.( Varen đã giở trò gì? Trò đó lố ở chỗ nào?).

Bớc 2: Các nhóm cử đại diện trình bày bài nói.

Yêu cầu:

- Tự giác, mạnh dạn.

- Nói đủ nghe, không nhát gừng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Truyền cảm thuyết phục ngời nghe.

- T thế thoải mái, tự nhiên, không quá cứng nhắc. - HS khác nghe và nhận xét.

- Khuyến khích các em trung bình yếu có điều kiện đợc trình bày bài nói ( có thể từng phần từng đoạn ). Kết hợp nhận xét, rút kinh nghiệm kịp thời.

- Khi thấy cần thiết GV có thể thực hiện mẫu 1 số đoạn ( t thế, giọng điệu).

Hoạt động 3: Sơ kết bài học, hớng dẫn về nhà.

- GV chỉ rõ u điểm cần phát huy, những hạn chế cần khắc phục. - Tuyên dơng những bài nói hay, nhiều HS cần cố gắng.

- Hớng dẫn HS làm các đề còn lại ( Tổ 1,2 làm đề 3, tổ 3,4 làm đề 4).

Bài tập hỗ trợ:

Điền từ thích hợp vào đoạn văn:

Điều thứ 5 trong 5 điều Bác Hồ dạy là “ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Để thực hiện lời dạy của Bác, trớc hết chúng ta cần hiểu thế nào là thật thà, khiêm tốn, dũng cảm. Theo em hiểu khiêm tốn là không...( kheo khoang, tự cao mình mà coi thờng ngời khác). Khiêm tốn là phải luôn....( nghiêm khắc), với bản thân, thấy những mặt còn non yếu của mình để rèn luyện, bổ khuyết, đồng thời có ý thức...( học hỏi) bè bạn và những ngời xung quanh. Thật thà là không....(gian dối) trong khi làm việc cũng nh quan hệ với mọi ngời. Thật thà còn có nghĩa là luôn nói đúng sự thật...(ngay thẳng) ở mọi nơi, mọi lúc. Còn mạnh bạo, gan góc, không sợ sệt để làm nhiều việc...( tốt đẹp) là dũng cảm. Nh vậy, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là những đức tính quý báu của con ngời.

Tuần 29 bài 28

Tiết 113 văn bản

Ca Huế trên sông Hơng

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS thấy đợc vẻ đẹp của 2 sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, 1 vùng dân ca với những con ngời rất đỗi tài hoa.

- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhận dạng: Bút kí, giới thiệu 1 sinh hoạt văn hoá ở 1 vùng đất nớc.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài tập về nhà của HS ( 5 HS).

3. bài mới.

Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc, chú thích văn bản.

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần

đạt.

Đọc diễn cảm văn bản? ? Nêu xuất sứ văn bản? ? Nêu đại ý văn bản?

? Có những phơng thức biểu đạt nào đợc sử dụng trong đoạn văn? Xác định phơng thức biểu đạt cho từng đoạn văn? Hai bức ảnh chụp trong văn bản có ý nghĩa gì?

- HS đọc.

- HS trả lời nh chú thích.

- Phản ánh 1 trong những nét đẹp văn hoá truyền thống cố đô Huế – ca Huế trên sông H- ơng. Ca ngợi tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.

- Nghị luận: Miêu tả, biểu cảm. Từ đầu cho đến lí hoài nam: Chứng minh, còn lại: Miêu tả, biểu cảm. Minh hoạ cho 2 nét đẹp văn hoá của xứ Huế.

I. đọc, chú thích văn bản.

? Quan sát đoạn đầu, cho biết tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Tại sao tác giả lại quan tâm đến vấn đề đó? Theo em, có thể 1 lúc nhớ hết các làn điệu dân ca Huế, các nhạc cụ đợc nhắc tời trong văn bản không? Điều này có ý nghĩa gì? Nhận xét của em về đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản? Qua đó giúp em hiểu về đặc điểm nổi bật nào của dân ca Huế? Bên cái nôi dân ca Huế, em còn biết vùng dân ca nổi tiếng nào của đất n- ớc?

? Ca Huế đợc hình thành từ đâu?

? Quan sát chú thích em hiểu ntn là nhạc dân gian, nhạc cung đình?

? Qua đó ta thấy tình cảm nổi bật của ca Huế là gì? Tại sao?

? Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế?

? Nhận xét của em về đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn?

? Từ đó, em thấy nét đẹp nào của ca Huế đợc nhấn mạnh?

? Quan sát đoạn văn miếu tả cách thởng thức ca Huế. Có gì độc đáo trong

- Dân ca Huế mang đậm bản sắc tâm hồn, tài hoa của mỗi vùng đất Huế là cái nôi dân ca của nớc ta. - Không – rất nhiều, phong phú ca Huế rất đa dạng, phong phú, mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp riêng. - Dùng phép liệt kê, thống kê các làn điệu dân ca Huế, kết hợp với giải thích và bình luận. Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc, thấm thía về nội dung và tình cảm mang những nét đặc trng của miền đất và tâm hồn con ngời.

- Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ, các dân tộc miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.

- Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

- Nhạc dân gian: Các làn điệu dân ca, những điệu hò thờng sôi nổi, lạc quan, vui tơi.

- Nhạc cung đình, nhã nhạc: Nhạc dùng trong những buổi lễ thật tôn nghiêm 1 cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thờng có sác thái quan trọng. Ca Huế vừa sôi nổi, vui tơi vừa trang trọng uy nghi, do đó nguồn gốc hình thành kết hợp 2 tính cách dân gian và cung đình trong đó đặc sắc nhất là cung đình tao nhã.

- Dàn nhạc: Đàn chanh, thập nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, bầu, sáo, cặp tranh để gõ nhịp.

- Ca công: Trẻ, nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài.

- Các ngón đàn: Nhấn, mổ, vỗ, vã, day, chớp, búng, phi, dãi – tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt – tiết tấu xao động tận đáy hồn ngời.

- Dùng phép liệt kê, sự phong phú trong cách diễn ca Huế.

- Mang đậm bản sắc dân tộc, thanh bạch, tinh tế. - Ngôn ngữ truyền cảm, dùng nhiều nét chấm phá, khắc hoạ 1 không gian thanh bình thơ mộng, huyền ảo.

- Không gian: Thanh bình thơ mộng, huyền ảo, thời gian: Đêm.

II. Hiểu văn bản. bản.

1. Huế là cáinôi dân ca: nôi dân ca:

- Các làn điệu: Chèo cạn, bài thai, đa kinh...hò lơ...nan, ai... - Các nhạc cụ: Nghệ thuật liệt kê. - Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc, thấm thía về nội dung và tình cảm. 2. những đắc sắc của ca Huế. a. Sự hình thành: - Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. b. Cách thức biểu diễn: - Dàn nhạc. - Ca công. - Các ngón đàn. - Ca Huế là loại hình

nghệ thuật miêu tả của tác giả?

? Đoạn văn mang đến cho em ấn tợng ntn về cách thởng thức ca Huế?

? Theo em, tại sao ngời ta chỉ cảm nhận đợc vẻ đẹp của ca Huế khi nghĩ về đêm trên sông Hơng? ? Điều này mang đến cho em thêm những cảm nhận nào về vẻ đẹp của ca Huế?

? Tại sao nói: Nghe ca Huế là 1 thú vui tao nhã? ? Đọc lời cuối văn bản: Tác giả muốn bạn độc cảm nhận đợc sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hơng?

- Lòng ngời: Lâng lâng, xao xuyến khi đợc nghe và nhìn trực tiếp ca công biểu diễn.

- Ca dao, dân ca chỉ sống động thật sự trong không gian thật của nó.

- Cách thởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa sang trọng, giữa thiên nhiên trong sạch.

- Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện.

- Tao nhã: Thanh cao, lịch sự, ca Huế thanh cao lịch sự, nhã nhặn sang trọng duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách thức biểu diễn đến cách thởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm... Nghe ca Huế là 1 thú vui tao nhã. - Ca Huế khiến ngời nghe quên thời gian không gian chỉ còn cảm thấy tình ngời.

- Ca Huế làm giàu tâm hồn con ngời, hớng con ngời đến vẻ đẹp tình ngời xứ Huế.

- Ca Huế mãi mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn của nó.

mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, tinh tế, xao động tận đáy hồn ngời. c. Cách th- ởng thức: - Thời gian. - Không gian. - Lòng ngời. - Cách thởng thức vừa dân dã, vừa sang trọng, tao nhã. *. Ghi nhớ. Hoạt động3: Tổng kết và luyện tập.

? Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn của bài ký?

? Học xong văn bản, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của xứ Huế?

Tác giả viết “ Ca Huế....” với sự hiểu biết sâu sắc và tình cảm nồng hậu. Điều đó gợi lên những tình cảm nào trong em?

Đọc ghi nhớ.

Dùng cuốn bài tập trạng ngữ cho HS luyện tập.

- Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt, miêu tả hài hoà với kể chuyện, biểu ý hài hoà với biểu cảm. - Vận dụng linh hoạt phép liệt kê, lựa chọn sử dụng tinh tế các động từ, tính từ....

- HS thảo luận.

- Yêu quý, tự hào, mong đợc đến với Huế.

- HS đọc ghi nhớ.

III. Luyện Luyện tập.

1. Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “ Ca Huế trên sông Hơng“muốn đề cập đến? muốn đề cập đến?

A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hơng. B. Nguồn gốc của 1 số làn điệu ca Huế.

C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế. D. Cả 3 nội dung trên.

2. Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian. B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.

C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.

*. Phát biểu cảm nghĩ cả em sau khi học song văn bản.

*. Về nhà:

+ Học thuộc ghi nhớ.

+ Su tầm 1 số làn điệu dân ca mà em biết.

+ Tập 1 vài làn điệu chuẩn bị cho chơng trình ngữ văn địa phơng. + Đọc trớc tiết 114. Tuần 29 tiết 114 liệt kê Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu thế nào là phép liệt kê và tác dụng của nó.

- Phân biệt các kiểu liệt kê theo cặp và không theo cặp, tăng tiến và không tăng tiến. - Có kĩ năng sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Chon đáp án đúng:

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w