Dấu chấm phẩy.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 100 - 102)

? Đọc VD (SGK/112). Cho biết chức năng của dấu phẩy trong mỗi VD? ? Có thể tháy các dấu chấm phẩy trên bằng dấu phẩy đợc không? Vì sao? ? Qua các VD trên rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm phẩy? ? Đọc to phần ghi nhớ?

Bài tập bổ trợ: Bà già cha bao giờ đợc ăn ngon, không thể quan niệm rằng ngời ta có thể ăn ngon; cha bao giờ đ- ợc nghỉ ngơi, không thể tin rằng ngời ta có quyền đợc nghỉ ngơi; cha bao giờ đợc vui vẻ yêu đơng, không bằng lòng cho kẻ khác yêu đơng và vui vẻ. Nam Cao.

- Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của 1 câu ghép.

- Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.

- Có thể thay đợc (nội dung câu không thay đổi).

- Không thay đợc vì:

- Các phần kiệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau.

- Các bộ phận liệt kê sau dấu chấm phẩy không thể bình đẳng với các phần nêu trên.

- Nếu thay dễ bị hiểu lầm. - HS trả lời nh phần ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ.

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê.

II. Dấu chấm phẩy. chấm phẩy. 1. Ví dụ. 2. Ghi nhớ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. III. Luyện tập.

Bài tập 1: Xác định công dụng của dấu chấm lửng.

a. Biểu thị lời nói ngắt quãng, tâm trạng sợ hãi, lúng túng. b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở (phần ý không tiện nói ra). c. Phần liệt kê tơng tự không đợc viết ra.

Bài tập 2: Công dụng của dấu chấm phẩy.

Câu a,b: Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của 1 câu ghép.

c.: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê.

(Hình thức luyện tập: Hoạt động nhóm bài tập 1,2).

Bài tập 3: Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hơng trong đó: a. Dùng dấu chấm lửng (nhóm 1).

b. Dùng dấu chấm phẩy (nhóm 2).

+ Dấu chấm lửng trong câu văn sau dùng với dụng ý gì?

“Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi nh tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là...đỡ tốn 2 xu dầu!”

Nam Cao. A. Tỏ ý bực tức. B. Tỏ ý thông cảm.

C. Tỏ ý hài ớc. D. Tỏ ý mỉa mai, châm biếm. + Dấu chấm phẩy trong câu văn sau đợc dùng để làm gì?

“Cái thằng mèo mớp bệnh hen cò cứ quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu nó có ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau”.

Tô Hoài. A. Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

B. Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu đơn.

C. Đánh dấu 2 câu ghép có cấu tạo đơn giản.

D. Đánh dấu ranh giới giữa 2 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

*Về nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Viết đoạn văn về đức tính giản dị của Bác Hồ, trong đoạn văn sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. Tiết 120 văn bản đề nghị Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên hoặc ngời có thẩm quyền.

- Biết cách viết văn bản đề nghị.

- Phân biệt các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Việc sử dụng dấu chấm lửng trong VD sau nhằm thể hiện điều gì?

Không...ngô của con...của con gieo...đấy ạ...Con có bao giờ...dám sang vờn nhà đâu? Con mà sang thì con vện...cả con mực nữa...có cắn xổ ruột con ra còn gì!

Nguyên Hồng.

- Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh. - Thể hiện sự vô lí.

- Thể hiện sự thách thức. - Thể hiện sự tranh luận.

b. Dùng dấu chấm phẩy thay cho dấu phẩy trong VD sau:

Việc thứ nhất: Lão thì già, con thì đi vắng, vả lại, nó cũng còn dại lắm, nếu không có ngời trông nom cho thì khó mà giữ đợc vờn đất để làm ăn ở làng này, tôi là ngời nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, ngời ta kiêng nể, vì vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi 3 sào vờn của thằng con lão, viết văn tự nhợng cho tôi để không ai còn dòm ngó đến, khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vờn làm, nhng văn tự cứ đề tên tôi cũng đợc, để tôi trông coi cho nó...

Nam Cao. (Điều kiện: Sau ở làng này; thằng con lão, dòm ngó đến dùng dấu chấm phẩ).

3. Bài mới.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 100 - 102)