Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 52 - 65)

II. Hiểu văn bản.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới.

3. Bài mới.

Đè bài:

Phần I: Trắc nghiệm.(4đ)

Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chừ cái đầu câu. 1.Tục ngữ, ca dao khác nhau cơ bản là:

A.Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài hơn.

B.Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian, ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của ngời bình dân, thiên về trữ tình.

C.Tục ngữ thờng có 2 nghĩa; nghĩa đen, nghĩa bóng còn ca dao có khi có nhiều nghĩa.

D. Tục ngữ gieo vần lng, ca daogieo vần lng, vần chân.

2. Đối tợng phản ánh của tục ngữ về con ngời và xã hội là:

A. Các qui luật tự nhiên.

B. Quá trình lao động sản xuất của con ngời.

C. Con ngời với mối quan hệ, phẩm chất,lối sống cần có. D. Thế giới tình cảm của con ngời.

3. Công dụng của văn chơng đợc Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình: A.Văn chơng giúp cho ngời gần ngời hơn.

B.Văn chơng gơi tình cảm, gợi lòng vị tha. C.Văn chơng là loại hình giá trị của con ngời.

D.Văn chơng dự báo những điều sẽ xảy ra trong tơng lai.

4. Văn bản : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Bác viết trong thời kì nào?” A. Trong quá khứ.

B. Trong hiện tại.

C. Trong quá khứ và trong hiện tại thời kì chống Pháp. D. Trong tơng lai.

5 . Văn bản : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đề cập tới tinh thần yêu nớc trong lĩnh vực nào?

A.Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc.

B B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.

C.Trong việc gữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. D .Cả A và B đúng.

6..Phép lập luận nào đợc sử dụng chủ yếu trong văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ ?“ “ A. Chứng minh.

B. Bình giảng. C. Bình luận. D. Phân tích.

6. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên cơ sở nào?

E. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ. F. Sự tởng tợng h cấu của tác giả.

G. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp với những tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác.

H. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.

7.Nối cột A và B cho phù hợp để đợc hai câu nhận xét đúng về bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

Cột A Cột B

a. Thủ pháp liệt kê đợc sử dụng thích hợp đã có tác dụng

1. thể hiện sức mạnh của lòng yêu nớc với nhiều sắc thái khác nhau.

b. Các động từ: kết thành, lớt qua,nhấn

chìm đợc chọn lọc 2.thể hiện đợc sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nớc của nhân dân, ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp, lứa tuổi, địa phơng.

Phần II; Tự luận.( 5đ)

Hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 9 - 10 câu phân tích câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Trình bày: 1đ Đáp án và biểu diểm PhầnI: Trắc nghiệm Câu 1: B Câu7:+ ý a và 2 Câu2: C + b và 1 Câu3: A Câu4: C Câu5: D. Câu6: A Phần II: Tự luận. - Đúng hình thức đoạn văn:1đ

- Đúng nội dung, phân tích đợc câu tục ngữ: nghệ thuật ẩn dụ,hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ :3đ

- Diễn đạt lu loát, trôi chảy:1đ Thu chấm 100%

Nhắc nhở chuẩn bị bài tiết 99.

Tiết 99 chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc cách chuyển đổi các cặp tơng ứng chủ động thành bị động và ngợc lại. - Có kĩ năng nhận diện và phân biệt câu bình thờng có chứa từ bị, đợc và các cặp câu chủ động, bị động tơng ứng.

III. Lên lớp.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

Điền vào chỗ chấm cho đúng khái niệm câu chủ động và câu bị động:

a...là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một hành động hớng vào nguời, vật khác.

b...là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời, vật khác hớng vào. Mỗi loại lấy một ví dụ.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

? Đọc kĩ 2 VD ( SGK). Cho biết 2 câu văn trên có gì giống và khác nhau? ( Về nội dung, hình thức diễn đạt).

? Hai câu trên có phải câu bị động không? Vì sao?

? Câu văn “ Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng” có gì giống và khác 2 câu trên?

? Câu văn ( C) là câu chủ động, tơng ứng với nó là 2 câu bị động ( A )( B ). Nh vậy có thể chuyển câu chủ động – bị động bằng những cách nào?

Đọc 2 câu văn ( SGK/64 ).

a. Bạn em đợc giải nhất kì thi học sinh giỏi.

b. Tay em bị đau.

Hai câu trên có phải là câu bị động không?

Từ ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì? Bài tập nhanh: Có thể chuyển 2 câu sau thành câu bị động đợc không? Vì sao? a. Nó rời sân ga.

b. Nhà em ở gần hồ. Rút ra nhận xét. Chuyển đổi câu. a. Bà đã dọn cơm.

b. Em đã giặt sạch sẽ quần áo.

Thành 2 câu bị động tơng ứng? Đọc to ghi nhớ? - Giống: + Chủ đề ( cánh màn điều ), nội dung miêu tả. - Khác: + Câu a. Dùng từ “Đợc”. + Câu b. Không dùng từ “ Đợc”. + Có ( Chủ ngữ chỉ vật đợc hoạt động của ngời khác hớng nào ). - Giống: Nội dung miêu tả. - Khác: Là câu chủ động. - HS trả lời nh ghi nhớ.

- Không ( Chúng không có câu chủ động tơng ứng ), ( Chỉ có thể nói đến câu bị động trong thế đối lập với câu chủ động t- ơng ứng ).

- Không phải câu nào có từ bị, đợc cũng là câu bị động.

- Không- Không phải mọi câu có ? là động từ, tính từ cập vật đều có thể đợc biến đổi thành câu bị động.

- N1: + Cơm đã đợc dọn. + Cơm đã dọn.

- N2: + Quần áo đợc em giặt sạch.

+ Quần áo đã giặt sạch. - HS đọc ghi nhớ. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ. 2. Ghi nhớ. Hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động. a. Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ hiện tợng hoạt động lên đầu câu, thêm các từ bị, đợc vào sau từ, cụm từ ấy. b. Chuyển từ, (cụm từ) chỉ đối t- ợng hành động lên đầu câu đồng thời lợc biến từ chỉ chủ thể hoạt động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu.

Hoạt động2: Hớng dẫn luyện tập.

Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách:

a. + Ngôi chùa ấy đợc nhà s vô danh.

+ Ngôi chùa ấy đợc xây dụng từ thế kỉ 13. b. +Tất cả...đợc ngời ta làm bằng....

+ Tất cả...làm bằng.

c. + Con ngựa bạch đợc ngời ta buộc.... + Con ngựa bạch buộc lên gốc đào. d. + Một lá cờ đại đợc...

+ Một lá cờ đại dựng.

II. Luyện tập.

Bài tập 2: Chuyển câu chủ động thành câu bị động dùng “bị” hoặc “đợc”? Nhận xét? Chia nhóm:

Nhận xét:

+ Câu bị động dùng từ “ đựoc” hàm ý đánh giá tích cực ( khen ngợi ) về sự vật trong câu.

Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn ngắn về lòng say mê văn học hoặc ảnh hởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó em dùng ít nhất 1câu bị động.

- HS hoạt động tập thể.

Về nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ.

+ Lấy 3 VD về câu chủ động – chuyển thành câu bị động theo 2 cách.

+ Viết 1 đoạn vắn chứng minh rằng: Bảo vệ môi trờng là bảo vệ cuộc sống. Trong đoạn văn dùng câu bị động.

+ Chuẩn bị các đoạn văn tiết 100.

Tiết 100 luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS củng cố vững chắc hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh.

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Kiểm tra bài tập viết đoạn ( Hai HS ). b. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Nhắc lại những yêu cầu đối với 1 đoạn văn chững minh. Bớc 1:

- GV yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại những yêu cầu đối với 1 đoạn văn chững minh. • Lu ý:

- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là 1 bộ phận của bài văn chứng minh. Vì vậy, khi viết đoạn văn, cần có hình dung đoạn văn ở vị trí nào của văn bản thì mới viết thành phần chuyển đoạn.

- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của bài văn. Các câu khai thác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm.

- Các luận cứ phải đợc sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận rõ ràng, mạch lạc.

GV hớng dẫn HS dựng đoạn theo 2 cách diễn dịch và qui nạp ( chủ yếu là theo cách diễn dịch ).

- Câu văn giới thiệu luận điểm hoặc chuyển đoạn. - Nêu rõ luận điểm.

- Lần lợt nêu từng luận điểm nhỏ.

- Lần lợt chứng minh – chú ý phân tích kĩ 1 vài dẫn chứng cho là tiêu biểu. - Khái quát tổng hợp luận điểm.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.

Bớc 1: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm – thảo luận – sửa chữa đoạn văn đã chuẩn bị. Nhóm 1: Chứng minh rằng: Văn chơng gây cho ta những tình cảm mà ta không có.

Nhóm 2: Chứng minh rằng: Văn chơng luyện cho ta những tình cảm mà ta sắp có. Nhóm 3: Chứng minh rằng: Nói dối có hại cho bản thân.

Nhóm 4: Chứng minh rằng: Bác Hồ rất thơng yêu thiếu nhi.

Nhóm 5: Chứng minh rằng: Bảo vệ môi trờng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Nhóm 6: Chứng minh rằng:

Bớc 2:

-Các nhóm cử đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét.

- GV tổng kết, rút kinh nghiệm về phơng pháp viết đoạn văn chứng minh.

Về nhà:

- Xem lại yêu cầu viết đoạn văn chứng minh. - Hoàn thành các đề còn lại trong SGK. - Chuẩn bị cho tiết ôn tập nghị luận.

Tuần 26 bài 25

Tiết 101 ôn tập văn nghị luận

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các văn bản nghị luận đã học. Chỉ ra những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài văn nghị luận đã học.

- Nắm đợc những đặc trng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác. - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận.

III. Lên lớp.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Kiểm tra bài tập về nhà.

b. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Hệ thống hoá những văn bản nghị luận.

S T T

Tên

bài. Tác giả. Đề tài nghị luận.

Luận điểm. Phơng pháp lập

luận. 1 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. Hồ Chí

Minh. Tinh thầnyêu nớc của dân tộc Việt Nam.

- Dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Lịch sử có nhiều cuộc... - Đồng bào ta ngày nay... - Bổn phận của chúng ta.... Chứng minh – bố cục chặt chẽ, mạch lạc. Dẫn chứng toàn diện tiêu biểu, sắp xếp hợp lí, khoa học. Học sinh so anhs liệt kê dẫn chứng theo mô hình thử tiếng hay. 2 Sự giàu đẹp của tiếng Đặng Thai Mai Sự giàu dẹp của tiếng việt

Tiếng việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp.

Tiếng việt có những đặc sắc của 1

- Chứng minh, giải thích luận cứ xác đáng khoa học.

Việt thứ tiếng hay. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Sự giản dị trong mọi phơng diện của đời sống: Bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách c sử với mọi ngời, lời nói, bài viết.

- Thể hiện đời sống tinh thần phong phú thật sự văn minh.

- Chứng minh, giải thích, bình luận, dẫn chứng cụ thể toàn diện, lời văn giản dị, đọc nhiệt tình cảm xúc. 4 ý nghĩa văn ch- ơng Hoài Thanh Văn ch- ơng và ý nghĩa của nó đối với đời sống con ngời.

- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời...

- Văn chơng hình dung và sáng tạo sự sống.

- Văn chơng rèn luyện, bồi dỡng tình cảm con ngời.

- Chứng minh, giải thích, bình luận, trình bày vấn đề bất ngờ, dung dị, lập luận chặt chẽ lời văn giàu tình cảm.

Hình thức ôn tập: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( Mỗi nhóm 1 văn bản). Nhận xét bổ xung – GV sữa chữa và điều khiển thông tin cần thiết.

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về đặc tr ng của văn nghị luận qua sự đối chiếu với loại hình tự sự và trữ tình.

? Trong chơng trình Ngữ văn 6,7, em đã học nhiều bài văn thuộc các thể truyện, kí sự ( tự sự ) và thơ trữ tình, tuỳ bút ( trữ tình). Bảng kê (SGK/67), liệt kê các yêú tố trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, chọn trong cột bên phải những yếu tố trong mỗi thể loại ở cột bên trái.

Thể loại. Yếu tố. Thể loại. Yếu tố.

Truyện. Kí. Thơ tự sự. Cốt truyện, nhân vật. Nhân vật kể truyện. Nhân vật, vần, nhịp. Thơ trữ tình. Tuỳ bút. Nghị luận. Vần nhịp.

Luận điểm, luận cứ. Nhân vật kể truyện. GV: Trên là những yếu tố đặc trng của mỗi thể loại. Mặt khác, trong thực tế, mỗi văn bản có thể không chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thể ở ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt các thể loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể là tuyệt đối. Xác định 1 văn bản thuộc loại hình nào là dựa vào phơng thức đợc sử dụng trong đó.

? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

* Tự sự ( truyện, kí ): Chủ yếu dùng phơng thức tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tơng, con ngời, câu chuyện ( yếu tố chủ yếu là cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể truyện ).

* Trữ tình ( tuỳ bút ): Dùng phơng thức biểu cảm để biểu hiện cảm xúc, tình cảm qua hình ảnh, nhịp điệu, vần....

- Hai thể loại này đều tập trung xây dựng các hiện tợng nghệ thuật với các dạng khác nhau. * Văn nghị luận: Dùng lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, t tởng nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe và nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh cảm xúc nhng đều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

- Có – Là những văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. Mỗi câu là 1 luận đề súc tích, kết quả 1 chân lí đợc đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.

- dùng cuốn bài tập trạng ngữ cho HS luyện tập. - Viết đoạn văn theo phơng thức nghị luận về:

+ N1: ý nghĩa văn chơng.

+ N2: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. + N3: Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Về nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm tiếp bài tập lên lớp.

Tiết 102 dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu đợc thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ( tức dùng cụm chủ – vị để

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w