Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 43 - 49)

III. Lên lớp 1 ổ n định tổ chức.

a. Giới thiệu bài:

ở bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ( Minh Huệ), chúng ta rất xúc động trớc những hình ảnh giản dị của “ ngời cha mái tóc bạc” suốt đêm không ngủ chăm lo các chiến sĩ nh chăm sóc những đứa con thân yêu của mình. Còn hôm nay, chúng ta lại 1 lần nữa nhìn rõ phẩm chất cao đẹp này của chủ tịch Hồ Chí Minh qua 1 số đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc của cố thủ tớng Phạm Văn Đồng, ngời học trò xuất sắc, ngời cộng sự đắc lực, nhiều năm với Bác Hồ.

Các hoạt động.

Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc, chú thích, tìm hiểu chung về văn bản.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

cần đạt

? Đọc diễm cảm văn bản?

? Quan sát chú thích, giải thích từ khó?

? Văn bản thuộc thể loại gì? Vì sao? ? Vấn đề đợc nghị luận? ( Đối tợng, đề tài nghị luận)?

? Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn?

? Tác giả chứng minh bằng cách nào? Nhận xét cách dùng lí lẽ và dẫn chứng?

- HS đọc.

- Chứng minh xen kẽ bình luận, giải thích. - Đức tính gỉn dị của Bác Hồ.

- Không có đủ 3 phần: Chỉ có mở bài, thân bài.

a. Mở bài: Câu 1,2: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng long trời lở đất và cuộc sồng thanh bạch của Bác.

b. Thân bài: Còn lại: Chứng minh vấn đề, cách đa lí lẽ, dẫn chứng lành mạch, liên kết , sử dụng thao tác tự nhiên. I. Đọc, chú thích văn bản. 1. Đọc. 2. Chú thích SGK/66.

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.

giả trình bày về vấn đề gì? Nhận xét cách lập luận của tác giả? ? Tác dụng của cách lập luận trên?

? Trong văn nghị luận, thờng chỉ biểu ý, ít biểu cảm, nhng theo em tình cảm của ngời viết thể hiện trong đoạn viết là gì?

? Quan sát đoạn văn 3,4. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở phơng diện nào?

? Chứng minh cho nếp sống giản dị của Bác, dựa trên những chứng cớ nào? các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về dẫn chứng nêu trong đoạn văn?

GV: Xen kẽ với các dẫn chứng tác giả bình luận, đánh giá làm cho lời văn nhỏ nhẹ, thấm thía. ? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi ngời, tác giả đã nêu những chi tiết cụ thể nào?

? Cách lập luận của tác giả có gì đặc sắc?

? Em hãy chỉ ra các câu văn bình luận, biểu cảm trong đoạn văn. Nêu tác dụng của các câu văn ấy? ? Qua những dẫn chứng và lí lẽ trên, em hiểu gì về Bác?

? Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích và bình luận ntn về lí do và ý nghĩa đức tính giản dị của Bác Hồ?

? Em hiểu gì về lí do của lối sống giản dị từ lời giải thích sau đây của tác giả: Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bach nh vậy...quần chúng nhân dân?

? Em hiểu ntn về ý nghiã của lối

long trời lở đất và cuộc sồng thanh bạch của Bác.

- Nêu về vấn đề trực tiếp, dùng câu văn có 2 vế đối lập, bổ xung cho nhau, các từ gợi cảm: Trong sáng thanh bạch , tuyệt đẹp khẳng định Bác là 1 vĩ nhân lỗi lạc, vừa là 1 ngời bình thờng, gần gũi với nhân dân, xua tan quan điểm Bác là 1 siêu nhân huyền thoại.

- Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn, trang trọng lí lẽ đanh thép, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm. Luận điểm ( đức tính giản dị của Bác Hồ ) sáng trong từng câu, từng chữ, từng lời văn: Điều rất quan trọng....Rất lạ lùng...Rất kì diệu—Biểu lộ sự hiểu biết sâu sắc và tình cảm quý trọng, chân thành với Bác Hồ. Tin ở nhận định của mình, ngợi ca.

- Giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Giản dị trong quan hệ với mọi ngời, trong lời nói, bài viết.

- Bữa cơm. - Cái nhà. - Lối sống.

- Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu giản dị đời thờng, gần gũi với mọi ngời nên dễ hiểu thuyết phục bạn đọc.

- Viết th cho 1 đồng chí, nói chuyện với các cháu miền nam, đi thăm nhà tập thể, việc gì Bác cũng tự làm không cần ngời khác giúp. Đặt tên cho ngời phục vụ. - Lập luận tơng phản giữa tâm hồn và cách ở của Bác: Tâm hồn “lộng gió” nhà ở chỉ có vẻn vẹn 3 gian. Tác giả ngợi ca. - - - Cách ở của Bác thanh bạch tao nhã. Đa dẫn chứng theo kiểu liệt kê, tiêu biểu – làm nổi rõ phẩm chất của Bác trong quan hệ với mọi ngời: Trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi ngời.

- ở sinh hoạt nhỏ đó....phục vụ. - Một đời sống nh vậy....biết bao. - Khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm quý trọng của ngời viết tác động tới tình cảm, cảm xúc ngời đọc, ngời nghe. bản. 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. - Là sự nhất quán giữa đời hoạt động cách mạng và đời sống bình thờng của Bác. Luận điểm: Cách nêu vấn đề trực tiếp, câu đối lập, ngôn từ chuẩn mực, biểu cảm. - Cuộc đời trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp thái độ ngợi ca tin tởng. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. a. Trong tác phong sinh hoạt: + Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. + Cách ăn: Chậm rãi, cẩn trọng. + Cách ở: Nhà ở vẻn vẹn chỉ có 3 phòng. Cách làm việc: Suốt cả ngày, suốt cả đời. b. Trong lối sống: + Quan hệ với mọi ngời: Trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi ngời.

sống giản dị của Bác Hồ từ lời bình luận sau: Đời sống....thế giới ngày nay?

? Em có nhận xét gì về những lời giải thích bình luận của tác giả? ? Đọc đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác. Tác giả đã dẫn những câu nói nào?

? Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự sự giản dị trong cách nói và bài viết của Bác?

? Bác đã nói thật giản dị về những điều lớn lao. Tác giả đã giải thích lí do Bác nói giản dị ntn? Từ đó em hiểu thêm gì về tác dụng những lời nói và bài viết của Bác? ? Tác giả có lời bình luận ntn về tác dụng lời nói giản dị, sâu sắc của Bác Hồ? Em hiểu gì về ý nghĩa của lời bình luận này? GV: Tác giả đan xen 1 đoạn văn giải thích, bình luận bằng lí lẽ để mở rộng đi sâu vào vấn đề bằng cách phân biệt. Đoạn văn vừa sơ kết, vừa là kết quả, nhấn mạnh luận điểm vừa rút ra bài học thiết thực và chỉ ra thông điệp: Hãy tìm hiểu suy nghĩ và học tập cách sống của Bác.

- Tinh thần xả thân, bền bỉ, cần mẫn chu đoá và giản dị.

- HS tự bộc lộ SGK.

- Ngời đợc tôi luyện trong gian khổ của nhân dân.

- Lối sống giản dị hoà hợp với các giá trị tinh thần khác làm phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của Bác Hồ.

- Đó là biểu hiện của đời sống thực sự văn minh mà mọi ngời cần lấy làm gơng sáng noi theo.

- Sâu sắc, sát, đúng với con ngời của Bác. - Mang cảm xúc ngỡng vọng.

- Không có gì....

- Nớc Việt Nam là 1....

- Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc mọi ng- ời đều biết, đều thuộc và hiểu.

- Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, làm đợc, nhớ đợc.

- Câu nói, bài viết của Bác có sức lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời.

- Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó thâm nhập vào trái tim khối óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng-- Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu n- ớc, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân—Khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những điều thật lớn lao của Bác Hồ. bạch, xả thân, bền bỉ, cần mẫn. + Đời sống thật sự văn minh. + Cảm xúc tin t- ởng, ngỡng mộ, ngợi ca.

+ Trong lời nói, bài viết.

+ Câu nói bài viết của Bác thật ngắn gọn dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ, có ý nghĩa sâu sắc, có sức cảm hoá lòng ngời. + Bác có thể nói thật giản dị những điểu thật lớn lao. * Ghi nhớ. Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết và luyện tập. ? Em học tập đợc gì về nghệ thuật viết văn nghị luận chứng minh của tác giả?

? Văn bản mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về Bác Hồ?

GV sử dụng cuốn bài tập ngữ văn 7 cho học sinh luyện tập.

- Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận.

- Chọn lọc dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi.

- Có thể bày tỏ cảm xúc, thái độ của mình trong nghị luận.

- Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống và lối nói và bài viết là 1 vẻ đẹp cao quý trong con ngời Hồ Chí Minh.

III. Ghi nhớ.

* Dẫn bài thơ, mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác? Nhóm 1. * Tìm những dẫn chứng về những lời nói, bài viết của Bác? Nhóm2.

- Dẫn chứng:

+ Th gửi học sinh.... + Năm điều Bác Hồ dạy.

+ Tuyên ngôn đọc lập: “ Tôi nói, đồng bào...”. + Di chúc: “ Tôi chỉ có...”.

Bài tập trắc nghiệm:

Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ. B. Sự tởng tợng h cấu của tác giả.

C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp với những tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác.

D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.

Về nhà: Phân tích

- Lập lại dàn ý cho bài văn. - Học trong phần ghi nhớ. - Làm bài tập ở phần luyện tập.

Tuần 24 bài 23 Tiết 94.

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc khái niệm câu chủ động và câu bị động.

- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động. - Rèn kĩ năng chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức.. 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy chứng minh rằng: Bằng những dẫn chứng cụ thể,tiweu biểu, lí lẽ sắc bén, cách lập luận rõ ràng, Phạm Văn Đồng đã làm nổi bật: đức tính giản dị của Bác Hồ

Dùng các bài tập trắc nghiệm trong cuốn bài tập ngữ văn 7 kiểm tra HS. Điền đúng sai vào các nhận định sau:

A. Giản dị là một đức tímh, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong đời sống sinh hoạt, trong quan hệ với mọi ngời, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh.

B. Ngời đọc, ngời nghe còn biết đợc sự giản dị của Bác thông qua chính tác phẩm văn học do ngời sáng tác.

C. Trong phép lập luận chứng minh, ngời viết tuyệt đối không đợc bày tỏ thái đọ, tình cảm đối với vấn đè đang chứng minh.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

? HS đọc và xác định cấu tạo của 2 cau SGK .

? So sánh sự khác nhau của 2 câu trên?

( Chủ ngữ trong câu có tác dụng biểu thị nội dung gì?)

? Vậy từ các ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? Nó khác nhau nh thế nào?

Đọc ghi nhớ.

HS đọc ví dụ

a.Chủ ngữ: Mọi ngời b.Chủ ngữ: Em Giống: nội dung diễn đạt

Khác:CN a chỉ chủ thể biểu thị đối tợng thực hiện hành động h- ớng vào ngời, vật khác. CN b chỉ khách thể,đối tợng đợc hành động của ngời, vật khác h- ớng vào. - HS đọc ghi nhớ I.Câu chủ động,câu bị động. 1.Ví dụ: 2.Ghi nhớ. a. Câu chủ động. b. Câu bị đọng

Hoạt động 2:Mục đích của chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động.

Đọc các ví dụ ở mục 2 ? ? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ trống? Vì sao?

? Vậy tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với mục đích gì?

HS đọc

Chọn câu b, nó tạo ra sự liên kết đoạn văn. Câu trớc đã nói về Thuỷ thông qua chủ ngữ “ Em tôi”.Do đó để hợp lôgích thì câu sau tiếp tục nói về chủ ngữ đó.

Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu, tạo liên kết câu.

II. Mục đích của chuyển đổi

câu chủ động thành câu bị động III.Luyện tập Bài tập SGK Câu bị động: +Có khi đợc....

+ Tác giả “ Mấy vần thơ”... Td:Tránh lặp lại câu đã dùng trớc đó và tạo liên kết câu.

Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập.

GV cho HS thi tiếp sức giữa các đôi:Theo dãy bàn

- Một đội đặt câu chủ động.

- Đội kia chuyển câu bạn đặt sang câu bị động

- Bài tập trắc nghiệm

Điền tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp: + Câu bị động là... + Câu chủ động là...

Về nhà

- Mỗi bạn đạt 5 câu chủ động,chuyển sang câu bị động.

- Soạn bài:: ý nghĩa của văn chơng

- Chuẩn bị viết bài số 5

Tiết 97

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài viết số 5: Chứng minh

I. Mục tiêu cần đạt:

II. Lên lớp

1. ổn định tổ chức: 2. Lên lớp:

Đề bài: Chân lí: “Đoàn kết là sức mạnh” đã đợc nhân dân Việt Nam thể hiện bằng hình ảnh

trong câu ca dao:

“ Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây cây chụm lại nên hòn núi cao”

Tuần 25 bài 24 Kết quả cần đạt

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử của nhân loại.

- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Tiết 97

Ngày soạn: Ngày giảng:

văn bản: ý nghĩa của văn chơng

Hoài Thanh

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.

- Hiểu đợc phần nào phong cảnh nghị luận văn chơng của Hoài Thanh.

- Rèn kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng lí lẽ, lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:

Từ xa tới nay, văn chơng là 1 trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú bổ ích trong đời sống con ngời. Những ý nghĩa và công dụng của văn chơng là gì, đã từng có nhiều quan niệm khác nhau. Quan niệm của nhà văn, nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng phát biểu những năm 30 của thế kỉ XX cho đến thế kỉ XXI này, vẫn có những điều sâu sắc và đúng đắn.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w