Viết đoạn văn dùng dấu gạch ngang 3 Bài mới.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 110 - 123)

II. Cách làm văn bản đề nghị.

B.Viết đoạn văn dùng dấu gạch ngang 3 Bài mới.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: ôn tập các kiểu câu đơn đã học.

Bớc 1: GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ về câu đơn. Các kiểu câu đơn.

Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo.

Câu nghi Câu trần Câu cầu Câu cảm Câu bình Câu đặc vấn thuật khiến thán thờng biệt

Bớc 2: Những đặc điểm cơ bản của các kiểu câu phân theo mục đích nói và phân loại theo cấu tạo. (HS thảo luận).

- Câu trần thuật: Thông báo, miêu tả, kể về sự vật. - Câu nghi vấn : Mục đích hỏi.

- Câu cảm thán : Bộc lộ cảm xúc. - Câu cầu khiến : Yêu cầu ra lệnh.

- Câu đơn bình thờng: cấu tạo theo mô hình chủ – vị. - Câu đặc biệt: Câu không cấu tạo theo mô hình chủ – vị

Bớc 3: Lấy VD về những kiểu câu (theo 2 cách phân loại đã học). - Nhóm, tiếp sức.

Hoạt động 2: Ôn tập về dấu câu.

Bớc 1: GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ về các dấu câu. Các dấu câu

Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang.

Bớc 2: Nhắc lại công dụng của các loại dấu.

- Dấu chấm: Đánh dấu sự kết thúc của 1 câu, 1 đoạn.

- Dấu phẩy: Đánh dấu giữa thành phần phụ với thành phần chính, các vế trong câu ghép. - Chấm phẩy: Ranh giới các thành phần trong phép liệt kê phức tạp, 2 vế câu ghép.

- Chấm lửng: Biểu thị phần liệt kê tơng tự, lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, làm giảm nhịp điệu câu văn...

- Gạch ngang: Đánh dấu bộ phận giải thích, lời nói trực tiếp, chuỗi liệt kê, nối liên doanh.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bài tập trắc nghiệm.

a. Loại câu văn nào dùng để miêu tả? - Câu cảm.

- Câu cầu khiến. - Câu hỏi.

- Câu kể.

b. Loại câu nào dùng để biểu cảm trực tiếp. - Câu kể.

- Câu cầu khiến. - Câu kể.

c. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau. Dấu (... ) dùng để :

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1phép liệt kê phức tạp.

- dấu phẩy. - Chấm lửng. - Gạch ngang. - Gạch nối.

d. Dấu chấm lửng trong đoạn văn có tác dụng gì?

- Thể điệu ca Huế sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thơng ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình ngời...

- Nói lên sự ngập ngừng của ngời viết. - Nói lên sự bí từ của ngời viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm cha đợc kể ra hết của các thể điệu ca Huế. - Tỏ ý, ngời viết diễn đạt rất khó khăn.

e. Đánh dấu gạch ngang, dấu gạch nối cho phù hợp. - Quãng đờng Hải Phòng Hà Nội dài hơn 100 Km.

- Hồ Xuân Hơng là chúa thơ Nôm là tác giả của bài thơ “Bánh trôi nớc”. - Hệ thống intơnét đang phát triển mạnh ở Việt Nam.

g. Đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau:

Câu văn . Kể Cầu khiến Đặc biệt

Nhng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phan Bội Châu!

Nguyễn ái Quốc. Gần 1 giờ đêm.

PDT. Tôi sinh ra và lớn lên ở phố bờ sông. Hà ánh Minh.

Bài tập 2: tìm trong các văn bản đã học.

- Các câu cầu khiến. Thảo luận nhóm ghi vào giấy cử đại diện trình bày. - Các câu đặc biệt.

- Các dấu câu.

Bài tập 3: Viết đoạn văn.

+ Có sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói và dấu câu đã học (biểu cảm về văn xuôi).

+ Có sử dụng các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và các dấu câu đã học (chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ).

Về nhà:

+ Học thuộc, nắm vững công dụng của dấu câu, các kiểu câu đơn. + Tiếp tục viết đoạn văn.

Tiết 124

Văn bản báo cáo

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung, cách viết văn bản. - Biết cách chuẩn bị 1 văn bản đúng cách.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Điền vào sơ đồ trống để phân loại câu đơn. các

b. Viết đoạn văn (2 HS).

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của các văn bản báo cáo.

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần

đạt.

? Đọc 2 văn bản – cho biết:

về mục đích, báo cáo viết để làm gì? ? Về yêu cầu, văn bản báo cáo có gì đáng chú ý về nội dung và hình thức trình bày? ? Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết báo cáo? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sắp tới, nhà trờng sẽ tổ chức đi thăm quan 1 di tích lịch sử nổi tiếng theo tinh thần tự nguyện, tất cả các bạn trong lớp đều muốn tham gia.

+ Gần cuối năm, ban giám hiệu cần biết tình hình học tập, sinh hoạt của các lớp trong 2 tháng cuối năm.

+ Do bố mẹ thay đổi công tác em phải chuyển đến học tại trờng ở chỗ ở mới.

- Trình bày tình hình, sự việc, kết quả đã làm đợc của cá nhân hay tập thể.

- Về nội dung: Phải nêu rõ: Ai viết? Ai nhận? Nhận về việc gì, kết quả?

- Hình thức: Đúng mẫu, sáng sủa.

- HS thảo luận.

- Tình huống b: Phải viết báo cáo, tập hợp các báo cáo kết quả phấn đấu của lớp về 3 mặt: HT, Đ2 ,VTM. - Đề nghị. - Đơn. I. Đặc điểm của các văn bản báo cáo. 1. Các văn bản. 2. Ghi nhớ. SGK/136.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo. Dựa vào văn bản (mục

I), xác định thứ tự trong văn bản báo cáo? Cả 2 văn bản có điểm gì giống và khác nhau? Những phần nào là quan trọng cần chú ý trong văn bản báo cáo? Trình bày báo cáo ntn cho cân đối, sáng sủa?

- Quốc hiệu.

- Địa điểm. Ngày tháng. - Tên báo cáo.

- Ngời, nơi nhận báo cáo. - Báo cáo về việc gì? Kết quả? - Kí tên.

- Ngời tổ chức nhận báo cáo. - Tổ chức, ngời báo cáo. - Nội dung báo cáo.

- Các phần trong trình tự cách nhau 2- 3 dòng, viết không sát lề, cân đối với trang giấy. II. Cách làm văn bản báo cáo. + Dàn mục I văn bản báo cáo SGK. + Những nội dung cần chú ý: - Ngời, tổ chức báo cáo. - Tổ chức nhận báo cáo.

- Nội dung báo cáo.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. Luyện tập.

a. su tầm các loại báo cáo (định kì, đột xuất). Yêu cầu:

+ các tổ su tầm – trình bày kết quả.

+ Chỉ ra các nội dung, hình thức, phần, mục đợc trình bày. + GV nhận xét bổ xung.

b. Nêu rõ và phân tích các lỗi cần tránh trog báo cáo.

Tiết 125 –126.

Làm văn bản đề nghị và báo cáo

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

- Thông qua bài tập thực hành, HS biết cách xác định các tình huống viết văn bản báo cáo các loại đề nghị, biết cách viết 2 loại văn bản trên theo đúng các mẫu đã quy định.

- Rèn kĩ năng viết văn bản đề nghị và báo cáo.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Gia đình em muốn UBND xã (thị trấn) đền bù lại đất làm nhà. Em thay mặt gia đình viết loại văn bản nào?

- Báo cáo. - Kiến nghị. - Thông báo. - Đơn.

b. sau thời gian học tập, nhà trờng cần biết tình hình học tập của lớp em. Nếu là lớp trởng em viết loại văn bản nào?

- báo cáo. - Kiến nghị. - Đề nghị - thông báo

c. Do gia đình gặp nhiều khó khăn. một bạn làm văn bản đề nghị nhà trờng miễn giảm học phí. Điều đó đúng hay sai?

- Đúng. - Sai.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: So sánh 2 loại văn bản báo cáo và đề nghị.

+ Nội dung thảo luận: Dựa vào các bài 111, 116, 120, em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa văn bản đề nghị với văn bản báo cáo:

+ Điều kiện:

Giống: + Đều là văn bản hành chính, quy ớc cao. Khác: + Về mục đích:

- Văn bản đề nghị: Đề đạt nguyện vọng.

- Văn bản báo cáo: Trình bày kết quả đã làm đợc.

- Về nội dung: Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

- Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Với ai? Về việc gì? Kết quả ntn? GV: Chú ý viết đúng thứ tự các mục trong mỗi văn bản.

Hoạt động 2: Hớng dẫn và luyện tập.

Bớc 1: GV chia nhiệm vụ cho HS qua bài tập 1 SGK nhận xét và bổ sung, sửa chữa những sai sót, sau đó lựa chọn 2 tình huống tiêu biểu để viết 2 kiểu bài báo cáo và đề nghị.

Bớc 2: Chia nhóm. N1: Văn bản đề nghị. N2: Văn bản báo cáo.

Bớc 3: Các nhóm trình bày văn bản.

Bớc 4: Nhận xét, phân tích, chỉ ra những lỗi (nếu có).

Kết hợp làm bài tập 3: Chữa nhứng lỗi sai trong việc sử dụng các văn bản:

- Viết báo cáo là không phù hợp. Cần phải viết đơn (trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng).

- Viết văn bản đề nghị là không đúng- phải viết báo cáo vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng.

- Không thể viết đơn – phải viết văn bản đề nghị.

Bớc 5: GV tổng kết, nhắc nhở.

Về nhà:

+ Nắm đợc những đặc điểm cơ bản và những điều cần lu ý khi viết 2 loại văn bản đề nghị và báo cáo.

+ Tập viết văn bản đề nghị và báo cáo. tiết 127 – 128 ôn tập tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn bản nghị luận. - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến hức, cách làm 2 kiểu bài biểu cảm và nghị luận.

II. Lên lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.

Hình thức: Thảo luận nhóm (thời gian 15’), cử đại diện trình bày. N1: Văn biểu cảm.

N2: văn nghị luận.

- Những nội dung thảo luận: Mục đích, khái niệm, đặc điểm dàn bài. Những kiểu bài cụ thể đã học.

- HS ghi vào vở: Theo mẫu sau.

Kiểu bài Biểu cảm Nghị luận

Khái niệm - Là loại văn, ngời viết bày tỏ cảm xúc thái độ với sự vật, con ngời, thế giới xung quanh hoặc tác phẩm văn học.

- Văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc và ngời nghe1 quan điểm, t tởng nào đó.

Đặc điểm - Tình cảm, cảm xúc trong văn bản phải trong sáng cao đẹp. Có thể biểu

- Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.

hiện tình cảm trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua miêu tả, tự sự. Yếu tố miêu tả, tự sự đóng vai trò là giá đỡ cho cảm xúc chịu sự chi phối của cảm xúc. Ngôn ngữ biểu cảm cần trong sáng, gợi cảm. sử dụng các biện pháp tu từ.

- Những t tởng quan điểm phải hớng tới giải quyết những vấn đề của đời sống, lao động là linh hồn của bài viết. Luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng chân thực, đúng đắn, tiêu biểu. Lập luận phải chặt chẽ bài văn mới có sức thuyết phục.

Dàn ý - Mở bài: Giới thiệu đối tợng biểu cảm và cảm xúc chung.

- Thân bài: Thể hiện những tình cảm, cảm xúc về đối tợng ở những phơng điện và thời điểm khác nhau.

- Kết bài: ấn tợng sâu sắc, bài học.

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Thân bài: Cụ thể hoá luận điểm chính thành luận điểm phụ. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ sáng, tỏ luận điểm.

- Kết bài: Khẳng định luận điểm, bài học.

Các kiểu

bài cụ thể - Biểu cảm về sự vật, con ngời. - Biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Chứng minh. - Giải thích.

Câu hỏi bổ sung.

* Về văn biểu cảm:

+ Ghi lại tên các bài văn xuôi biểu cảm đã học trong học kì I. + Chọn 1 bài văn mà em thích? Vì sao?

+ Vai trò của yếu rố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm.

+ Khi muốn bày tỏ tình thơng yêu, lòng ngỡng mộ ngợi ca đối với 1 con ngời, sự vật, hiện tợng thì em phải nêu lên đợc điều gì của con ngời, sự vật, hiện tợng đó?

- HS thảo luận.

điều kiện: Nêu đợc vẻ đẹp, đặc điểm bên ngoài, phẩm chất bên trong, ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm và tốt đẹp đối với con ngời, cảnh vật, sự thích thú, ngỡng mộ, say mê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Về văn nghị luận:

+Ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học trong chơng trình kì II. + Các yếu tố nào là chủ yếu trong văn nghị luận.

+ Có ngời nói: Làm văn chứng minh cũng dề thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Nói nh vậy đúng hay sai? Vì sao? Không – cần phải biết lập luận – lập luận là chất keo nối kết dẫn chứng, làm sáng tỏ cho dẫn chứng.

+ Theo em có cần chú ý chất lợng của luận điểm và dẫn chứng không? Vì sao? Có – tạo sức thuyết phục cho bài viết.

- Cho 2 đề tập làm văn:

+ Giải thích câu tục ngữ “ ăn quả....”. + Chứng minh câu tục ngữ “ ăn quả....”.

- Cách làm 2 đề văn này có gì giống và khác nhau? Rút ra kết luận? - HS thảo luận.

* Kết luận:

- Giải thích: Vấn đề cha rõ, phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý nghĩa, bản chất vấn đề. - Chứng minh: Vấn đề đã rõ, phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ tính đúng đắn của đề.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập 1 số đề tham khảo.

1. Lựa chọn câu đúng trong bài tập sau: (máy chiếu). Trong văn nghị luận:

+ Không thể có yếu tố miêu tả, trữ tình. + Có yếu tố miêu tả, trữ tình.

+ Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay chữ tình nhng các yếu tố ấy không giữ vai trò quan trọng.

Trong tác phẩm trữ tình:

+ Chỉ thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của tác giả.

+ Tình cảm thái độ của tác giả thể hiện qua bức tranh tự nhiên và đời sống con ngời. + Không có hình ảnh thế giới khách quan bên ngoài của chủ thể trữ tình.

+ Luận điểm cơ bản và hệ thống các luận điểm chi tiết. + Hệ thống các luận điểm chi tiết.

+ Luận điểm cơ bản.

2. Cho đoạn văn “ Tiếng Việt có những đặc sắc...qua các thời kì”.

Đặng Thai Mai.

- Câu văn nào nêu luận điểm? Câu nào làm nhiệm vụ giải thích luận điểm ấy?

- Tác giả đã giải thích ntn về cái đẹp và cái hay của tiếng Việt? Hai phẩm chất ấy có quan hệ với nhau ntn?

giải thích câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” chứng minh ttính đúng đắn của câu tục ngữ:

“ Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

Hình thức:

- Chia nhóm thảo luận. Lập dàn ý chi tiết. - Cử đại diện trình bày miệng dàn ý. - Nhận xét bổ sung.

- Viết 1số mở bài, kết bài hoàn chỉnh.

Về nhà:

+ Làm các đề 1,2,3,4,5 / SGK 140 – 141. + Tổ 1: Đề 1. + Tổ 3: Đề 3.

+ Tổ 2: Đề 2. + Tổ 4: Đề 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 129

ôn tập tiếng việt

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 110 - 123)