Những nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 123 - 127)

dung cơ bản cần chú ý.

của môn ngữ văn (gồm văn, tiéng việt, tập làm văn) trọng tâm là kiểm tra học kì II, liên hệ và vận dụng những kiến thức học kì I.

GV chia nhóm (3 nhóm). Yêu cầu HS thảo luận những nội dung sau: Nhóm1: Những nội dung phần văn (văn bản) trong học kì II.

Nhóm 2: Những kiến thức cơ bản phần tiếng Việt (học kì II).

Nhóm 3: Những kiểu bài nghị luận cơ bản.

(Lu ý: Những nội dung nổi bật cần đợc chú ý và làm rõ trong từng phần).

- Đức tính giản dị của Bác...(PVĐ). - ý nghĩa của văn chơng. (HT).

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( ĐTM).

- Luận điểm thể hiện rõ ở tiêu đề tác phẩm . - Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay.

- Văn bản nhật dụng: Những trò lố...

- Các văn bản nghị luận thể hiện sự mẫu mực trong hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận. Những văn bản ngắn đầu thế kỉ XX cho thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm (nghệ thuật tơng phản tăng cấp) của 2 ngòi bút tiêu biểu.

- N2: Phần tiếng Việt.

- Các loại câu: Rút gọn, chủ động, bị động, đặc biệt.

- Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ, cụm chủ-vị. - Dấu câu: Chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang. - Phép liệt kê.

- N3: Phần tập làm văn-Văn bản nghị luận. - Khái niệm và mục đích nghị luận.

- Bố cục: 3 phần.

- Cách làm bài văn nghị luận.

1. Phần văn:- Văn bản - Văn bản nghị luận. - Văn bản tự sự. (Truyện ngắn hiện đại). - Văn bản nhật dụng. 2. Phần tiếng Việt. - Các loại câu: Rút gọn, chủ động, bị động, đặc biệt. - Mở rộng câu. - Dấu câu. - Phép tu từ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập và hớng kiểm tra đánh giá.

- GV yêu cầu HS xem lại nắm vững cách ôn tập và hớng kiểm tra.

- Nhắc lại cấu trúc của 1 bài kiểm tra.

Điều kiện:

+ 2 phần:

- phần 1: Trắc nghiệm. - Phần 2: Tự luận.

+ Yêu cầu: Khi ôn tập cần liên hệ gắn kiến thức của mỗi phần với các văn bản chung có trong SGK.

- ôn tập toàn diện, không học tủ, học lệch, tập vận dụng các kiến thức, kĩ năng của cả 3 phân môn 1 cách tổng hợp theo hớng tích cực.

Về nhà:

tiết 131-132 kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra những kiến thức trọng tâm về môn ngữ văn đã học trong cả năm, trong học kì II. - Củng cố những kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận đã học và thực hành ở lớp 6, 7.

II. Lên lớp.

1. ổn định tổ chức. Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm.

Cho đoạn văn: “Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý....công việc kháng chiến”. Ngữ văn 7-Tập II. 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

A. tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. C. ý nghĩa văn chơng.

2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?

A. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. B. Đặng Thai Mai. D. Hồ Chí Minh.

3. Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả. C. Nghị luận.

B. Tự sự. D. Biểu cảm.

4. Đoạn văn trên chủ yếu đợc viết theo kiểu nghị luận nào?

B. Nghị luận giải thích. D. Nghị luận phân tích. 5. Dòng nào nêu luận điểm của đoạn văn.

A. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. B. Có khi đợc trng bày...rõ ràng, dễ thấy. C. Bổn phận...trng bày.

D. Nhng có khi...trong hòm.

6. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A. Một. C. Ba. B. Hai. D. Bốn.

7. Trong câu “Bổn phận....kháng chiến”. Tác giả sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hoá. C. Tơng phản.

B. Tăng cấp. D. Liệt kê.

8. Câu “Bổn phận...trng bày” thuộc kiểu câu gì? A. Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn. B. Câu chủ động. D. Câu bị động.

Phần II: Tự luận (6 điểm).

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” * Đáp án biểu điểm.

Phần I (trắc nghiệm) : 4 Điểm (0,5 đ’/ câu đúng).

1A; 2D; 3C; 4A; 5A; 6c; 7D; 8B.

Phần II: Tự luận : 6 điểm. 1. nội dung: 4 điểm.

a. Mở bài:

- Dẫn dắt: Tinh thần đoàn kết là 1 truyền thống làm nên sức mạnh dân tộc Việt Nam. - Trích: Truyền thống ấy đợc đúc kết trong câu tục ngữ “Một cây...”.

* Giải thích:

- Nghĩa hẹp: Một cây không thể nên rừng – Ba cây chụm lại thành rừng, thành núi có thể chống chọi với ma, gió bão.

- Nghĩa rộng: Một cây chỉ sự đơn độc, lẻ loi, ba cây chỉ sự tập hợp đoàn kết - đơn độc, chia rẽ sẽ yếu, tập hợp đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh.

- Câu tục ngữ là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết. * Tại sao phải đoàn kết.

- cuộc sống có những vô vàn khó khăn, thử thách, nếu đơn độc sẽ không đủ sức, khả năng vợt qua để vợt qua để đạt mục đích.

- Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh không chỉ về lực lợng, vật chất mà còn tạo nên sức mạnh ý chí, trí tuệ.

- Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. * Làm thế nao để phát huy tinh thần đoàn kết.

- Đoàn kết không có nghĩa là bao che, phải đi liền với đấu tranh không ngừng loại bỏ những phần tử xấu làm trong sạch.

- Luôn phát huy tinh thần đoàn kết trong mọi lĩnh vực. * Chứng minh: Lấy dẫn chứng trong các lĩnh vực: + Chiến đấu. + Lao động. + Học tập. c. Kết bài:

+ Khẳng định tính chân lí của luận điểm. + Bài học.

2. hình thức:

- Đúng kiểu bài nghị luận, rõ bố cục.

- Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác, tiêu biểu. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt.

Một phần của tài liệu nv7 (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w