với điêù kiện của các em.
II. Lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS ( 2 HS ). - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt.
? Đọc đề bài? Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? ? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đấy?
? Để giải thích yêu cầu trên, bài làm cần có nhứng ý gì? Gợi ý:
? Tìm hiểu ý nghĩa của hình
- Trực tiếp giải thích 1 câu nói, gián tiếp giải thích vai trò của sách với trí tụê con ngời.
- Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề.
- Giải thích nghĩa đen: Sách là...( từng từ, cụm. Sách là ngọn đèn sáng: Từ trong nhận định ). Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. đề bài: - Một nhà văn đã nói “ Sách là ngọn đèn sáng bát diệt của trí tuệ con ng- ời”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
ảnh “ Ngọn đèn sáng bất diệt” ?
? Vì sao nói đến sách là ng- ời ta nói đến trí tuệ con ng- ời?
? Ví sao trí tuệ con ngời đa vào trong sách lại trở thành nguồn sáng không bao giờ tắt?
? Tìm VD cho thấy sách là trí tuệ bất diệt? Những câu nói hay khác về sách?
? Đọc sách thế nào để trí tuệ của sách thành vốn kiến thức quý cho bản thân?
- Nghĩa cả câu: Vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.
- Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: Sách ghi lại những kinh nghiệm quý báu đúc rút từ kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu, trong quan hệ ứng xử..
- Những điều trong sách không chỉ có giá trị cho 1 thời mà có ích cho mọi thời. Truyền từ đời này sang đời khác.
- Giải thích sự vận dụng chân lí đợc nêu ra trong câu nói.
- HS thảo luận.
- Cần phải chăm đọc sách. - Chọn sách mà đọc.
- Tiếp nhận, ghi chép, làm theo sách.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý. tìm ý. 2. Lập dàn ý. 3. Viết bài. 4. Sửa bài Hoạt động2: Lập dàn ý.
Chia nhóm, lập dàn ý trên cơ sở tìm hiểu đề, tìm ý.
Diều kiện:
A. Mở bài: Giới thiệu vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời qua câu nói: “ Sách là ....” B. Thân bài: Lần lợt trình bày các nội dung giải thích.
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa của từng bộ phận nhận định: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt, ngọn đèn sáng rọi chiếu đa con ngời ra khỏi nơi chốn tăm tối ( của sự không hiểu biết ) – không bao giờ tắt: Nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ con ngời, kết tinh ánh sáng của trí tuệ nhân loại.
- Cơ sở của câu nói:
+ Sách ghi lại những kinh nghiệm quý báu đúc rút từ kinh nghiệm sản xuất, đời sống.
+ Những điều sách ghi lại không chỉ có giá trị cho 1 thời mà có ích cho mọi thời. Truyền từ đời này sang đời khác.
- Sự vận dụng chân lí: + Chăm đọc sách. + Chọn sách mà đọc.
+ Tiếp nhận, ghi chép, làm theo sách. C. Kết bài: Khẳng định bài học. Hoạt động 3: Viết đoạn văn.
? Yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ của mở bài, thân bài, kết bài? Chia nhóm:
N1: Viết mở bài.
N2,3: Viết các đoạn thân bài. N4: Viết kết bài.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài viết số 6 giải thích.
1. Đề bài: Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là: “ Học tập tốt, lao động
tốt”. Em hãy giải thích nội dung lời dạy trên.
2. Yêu cầu, biểu điểm:a. Nội dung: a. Nội dung:
Mở bài: 1đ“:
- Dẫn dắt.
- Giới thiệu luận điểm: “ Học tập tốt, lao động tốt” là 1trong năm điều Bác Hồ dạy. Đó là mục tiêu phấn đấu để ngời HS trở thành ngời lao động có văn hoá góp phần xây dựng đất n- ớc.
- Trích dẫn.
Thân bài: 5 đ“
* Học tập tốt là nh thế nào?
- Xác định đợng cơ mục đính đúng đắn, thái độ học tập cho đúng đắn. - Cần cù chăm chỉ, vợt lên khó khăn khách quan của đời sống hàng ngày. - Không lùi bớc trớc những vấn đề hóc búa của kinh tế.
- Kiên trì, nhẫn lại, chủ động.
* Tại sao phải học tập tốt: Để nắm bắt tri thức nhân loại. * Muốn học tập tốt cần phải làm ntn?
- Có phơng pháp học tập cho đúng đắn. - Nghe giảng chăm chú.
- Sáng tạo và có ý thức ghi bài ở lớp, giải bài tập ở nhà. - Học trong sách vở, ngoài thực tế, học bạn, học thầy.
* Lao động tốt là ntn?
- Tạo ra đợc nhiều sản phẩm tốt cho xã hội. - Lao động có kĩ thuật, kĩ thuật, có năng xuất.
* Tại sao phải lao động tốt:
- Để rèn luyện, học tập trở thành ngời lao động sau khi ra trờng, trở thành ngời công dân tốt, ngời cộng sản tốt, ngời cán bộ tốt.
* Muốn lao động tốt phải làm nh thế nào?
- Đảm giờ giấc, nội quy lao động, không tuỳ tiện, đợc chăng hay chớ, tự giác đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo năng xuất, chất lợng sản phẩm.
- Sáng tạo cải tiến kĩ thuật.
Kết bài: 1 đ“.
- Khẳng định lời dạy của Bác giúp HS hớng rèn luyện vào đời. - Hứa thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
b. Hình thức: 3 đ“.
- Bài viết đúng thể loại, rõ bố cục, lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Tuần 28 bài 27 Tiết 109- 110
V ăn bản
Những trò lố hay là varen và phan bội châu Nguyễn ái quốc.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu đợc giá trị đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét 2 nhân vật varen và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lợng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa. Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam, hoàn toàn đối lập nhau trên đất nớc ta thời kì Pháp thuộc.
- Nghệ thuật truyện ngắn hiện đại sắc sảo: Sáng tạo những tình huống truyện độc đáo, đối lập và tơng phản giữa cảnh vật, nhân vật, lựa chọn chi tiết điển hình, giọng kể vừa châm biếm, hài hớc và thâm thuý, góp phần đặt nền móng cho văn xuôi hiện đại Việt Nam.
- Rèn kĩ năng kể chuyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh, đối lập.
II. Lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài soạn ( 5 HS ).
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và chú thích văn bản.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần
đạt.
? Đọc diễn cảm văn bản ( Giọng kể vừa bình thản vừa dí dỏm )...Giọng Varen dụ dỗ, tron tru, hùng hồn pha kiêu hãnh tự hào).
? Xác định phơng pháp biểu đạt của văn bản?
? Dựa vảo những hiểu biết của mình, em hãy trình bày ngắn gọn về tác giả
Nguyễn ái quốc, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “ Những trò lố....”?
Tóm tắt những sự việc chính trong văn bản (theo trình tự cuộc hành trình của
- HS đọc.
- Tự sự ( kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận ).
- HS trả lời (nh chú thích).
- P1: Từ đầu...ngồi tù: Varen chuẩn bị sang nhận chức toàn quyền Đông Dơng với lời hứa nữa chính thức sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
- Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Varen và Phan Bội Châu tại nhà tù Hoả Lò – Hà Nội. I. Đọc và chú thích văn bản. 1. Đọc. 2. Chú thích. +Tác giả Nguyễn ái quốc. + Tác phẩm.
toàn quyền Varen từ Pháp đến Việt Nam). Căn cứ vào đó, chia đoạn cho văn bản?
? Truyện đựoc sáng tạo bằng h cấu ( tởng tợng ). Theo dõi toàn truyện cho biết: Truyện gì có thật? Truyện gì tởng tợng mà có?
? Em hiểu nghĩa của cụm từ “Những trò lố” ( nhan đề truyện ) ntn? Tác giả của những trò lố đó là ai?
? Có những biện pháp nghệ thuật nào đợc tác giả sử dụng gần gũi với truyện “ Sống chết mặc bay”.
- Hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu là có thật.
- Nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt giam tại nhà tù Hoả Lò, phong trào đòi thả Phan Bội Châu là có thật.
- Cuộc tiếp kiến gữa Phan Bội Châu và Varen là tởng tợng.
- Những trò nhố nhăng và bịp bợm, lố bịch đáng cời, tác giả là Varen. - Đối lập – tơng phản ( phần nào tăng cấp ).
- Từ khó.
Hoạt động2: Hiểu văn bản.
Theo em Varen hứa sang Việt nam chăm sóc vụ Phan Bộ Châu vì lí do gì?
Việc Varen hứa “ nữa chính thức” sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu có ý nghĩa ntn?
Trong thời gian 4 tuần lễ của cuộc hành trình Varen sang Việt Nam, Phan Bội Châu ở đâu? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
Tác giả đã bình luận việc này ntn? Em có nhận xét gì về lời bình đó?
( Sự trùng trình của toàn quyền phải chăng là cố ý, muốn làm cho sự việc ở vào thế sự đã rồi khi sang Việt Nam).
? Đoạn văn mở đầu này có vai trò ntn trong toàn truyện?
- Do công luận đòi hỏi và yêu cầu. - Muốn lấy lòng d luận khi vừa mới sang nhận chức.
- Lời hứa nớc đôi không dứt khoát để xoa dịu d luận, tạo dựng uy tín chính trị cho bản thân ( y biết trớc là y sẽ nuốt lời ).
- Phan Bội Châu vẫn ngồi tù.
- Thủ đoạn xảo trá và tính chất cơ hội của nhà chính khách đã bộc lộ rõ. - Giả sử....ra làm sao, thái độ châm biếm kín đáo, thái độ ngờ vực không tin tởng ( các quan toàn quyền chuyên môn nuốt lời hứa. --- Điều này đã chứng thực nhiều lần ở viên quan toàn quyền tiền nhiệm AnFeXa Bô).
- Mở ra những trò lố tiếp theo còn kệch cỡm, lố bịch hơn Varen tại Việt Nam.