II. Hiểu văn bản 1 Varen và
2. Trò lố với Phan Bộ
Châu là có thật.
- Nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt giam tại nhà tù Hoả Lò, phong trào đòi thả Phan Bội Châu là có thật.
- Cuộc tiếp kiến gữa Phan Bội Châu và Varen là tởng tợng.
- Những trò nhố nhăng và bịp bợm, lố bịch đáng cời, tác giả là Varen. - Đối lập – tơng phản ( phần nào tăng cấp ).
- Từ khó.
Hoạt động2: Hiểu văn bản.
Theo em Varen hứa sang Việt nam chăm sóc vụ Phan Bộ Châu vì lí do gì?
Việc Varen hứa “ nữa chính thức” sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu có ý nghĩa ntn?
Trong thời gian 4 tuần lễ của cuộc hành trình Varen sang Việt Nam, Phan Bội Châu ở đâu? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
Tác giả đã bình luận việc này ntn? Em có nhận xét gì về lời bình đó?
( Sự trùng trình của toàn quyền phải chăng là cố ý, muốn làm cho sự việc ở vào thế sự đã rồi khi sang Việt Nam).
? Đoạn văn mở đầu này có vai trò ntn trong toàn truyện?
- Do công luận đòi hỏi và yêu cầu. - Muốn lấy lòng d luận khi vừa mới sang nhận chức.
- Lời hứa nớc đôi không dứt khoát để xoa dịu d luận, tạo dựng uy tín chính trị cho bản thân ( y biết trớc là y sẽ nuốt lời ).
- Phan Bội Châu vẫn ngồi tù.
- Thủ đoạn xảo trá và tính chất cơ hội của nhà chính khách đã bộc lộ rõ. - Giả sử....ra làm sao, thái độ châm biếm kín đáo, thái độ ngờ vực không tin tởng ( các quan toàn quyền chuyên môn nuốt lời hứa. --- Điều này đã chứng thực nhiều lần ở viên quan toàn quyền tiền nhiệm AnFeXa Bô).
- Mở ra những trò lố tiếp theo còn kệch cỡm, lố bịch hơn Varen tại Việt Nam.
II. Hiểu văn bản.1. Varen và 1. Varen và những trò lố. a. Trò lố thứ nhất. - Varen sang nhận chức toàn quyền Đông Dơng với lời hứa “nữa chính thức” sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu xoa dịu d luận, tạo dựng uy tín chính trị cho bản thân thủ đoạn cơ hội.
Hết tiết 109 chuyển sang tiết 110. Trong rất nhiều trò lố của Varen tại Việt Nam, trò lố của y với Phan Bội Châu là lố bịch nhất? Em hãy kể tóm tắt?
? Đoạn truyện kể về việc Varen đến Hà Nội ghặp Phan Bội Châu, tác giả sử dụng những hình thức ngôn ngữ nào? Lời nào biểu hiện cho các hình thức ngôn ngữ trên?
? Trớc khi kể về cuộc gặp gỡ giữa
- HS kể lại đoạn truyện.
- Ngôn ngữ bình luận của tác giả: Ôi ! Thật là...
- Ngôn ngữ đối thoại ( đối thoại đơn ph- ơng ), tôi đem.
- Phan Bội Châu 1 nhà nho, hi sinh cả gia đình, của cải cho đất nớc, 1 anh hùng, 1 lãnh tụ cách mạng đợc 20 triệu con ngời nô lệ tôn sùng.
- Varen 1 tên phản bội lí tởng, 1 tên chính
2. Trò lố với Phan Bội Phan Bội Châu tại nhà giam Hoả Lò Hà Nội. - Đối thoại đơn phơng từ đầu đến cuối cuộc gặp gỡ.
Varen và Phan Bội Châu? Tác giả đã giới thiệu về 2 con ngời này ntn? Bằng nghệ thuật nào?
? Trên thực tế ( theo tởng tợng của tác giả ), cuộc gặp gỡ diễn ra ntn? ? Theo dõi những lời độc thoại của Varen. Phân tích câu nói, cử chỉ đầu tiên của hắn khi bớc vào xà lim trớc khi gặp Phan Bội Châu.
GV: Ngay từ phút đầu cuộc gặp gỡ Varen đã giở thủ đoạn lấy lòng, sau đó là thái độ mặc cả, cò kè, bộc lộ dã tâm và sự giả dối.
? Phân tích những lời nói tiếp theo? Qua đó giúp em hiểu thêm gì về bản chất của Varen?
GV: Varen huênh hoang khoe những tấm gơng phản bội, vỗ ngực tự khoe mình 1 cách trơn tru, pha sự kiêu hãnh. Trò thuyết khách đã trở thành bài bản của bọn thực dân. Nguyễn ái quốc biết điều này vì Ngời đã từng bị dụ dỗ: " Anh là 1 thanh niên tốt, nhng sống phải có thực tế...”
? Những lời nói của Varen có tác động đến Phan Bội Châu ntn? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Thử hình dung tâm trạng của Varen khi hắn diễn thuyết và khi bài diễn thuyết của hắn rơi tõm vào im lặng?
? Bằng chính lời nói của mình, Varen đã tự bộc lộ bản chất nào của y?
? Tác giả đã bình luận ntn về Varen? Lời bình luận đó có vai trò ntn?
? Varen đã tự mình chuốc lấy sự lố bịch nhất, ý kiến của em? Trong cuộc gặp gỡ đã diễn ra sự đảo lộn, đổi ngôi: Ngời tù thành ngời phán xét uy nghi, tên toàn quyền tự lật mặt lạ của mình.
? Trong khi Varen diễn thuyết Phan
khách bị đuổi khỏi tập đoàn. Kẻ ruồng bỏ niềm tin, kẻ tiếp tay cho chính quyền Pháp, duy trì ách thống trị ở Đông Dơng. - Từ đầu đến cuối cuộc đối thoại vai hề diễn ra. Sự tơng phản hoàn toàn triệt để, không hề có điểm chung, không bao giờ khoan nhợng.
- Tạo kịch tính cho cuộc gặp gỡ “ Tôi đem.... chìa tay phải, tay trái nâng cái gông, cử chỉ ban ơn, nhân ái nhằm gây ấn tợng mạnh với ngời đối diện, ngay sau đó là điều kiện “ Tôi yêu cầu ...thủ đoạn của tên đầu cơ chính trị.
- Giở giọng xu nịnh ( hết lời ca ngợi Phan Bội Châu) nhng ngay sau đó lại trắng trợn không che đậy sự phản bội của mình bằng những lí lẽ và dẫn chứng có thật ( của chính bản thân mình, của những ng- ời học trò, đồng chí của cụ Phan) cố đa ra cả những dự đoán, những giải pháp có thể chấp nhận.
- Để dụ dỗ, mua chuộc cố làm đối thủ mềm lòng đi theo con đờng nh y. Varen khổ công diễn trò 1 mình, không có 1 mảy may của sự đáp ứng, hởng ứng hay phản ứng nào của ngời đối diện . Vai trò của y càng thêm lố bịch, trớ trêu. - Hắn tính toán sắp đặt cẩn thận, công phu bài thuyết khách tuôn xối xả không cần đắn đo, cất nhắc, hắn thao thao bất tuyệt, hoa chân múa tay diễn thuyết1 cách hùng hồn, lâm li pha sự kiêu hãnh, tự hào. Hắn cứ ngỡ là mình làm đợc điều phi thờng, 1 chiến công nhờ bài diễn thuyết nhng không ngờ mình lại làm ra 1 trò lố mới, hắn ngạc nhiên, bất lực không hiểu điều gì đang xẩy ra.
- Kẻ thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm tất cả vì nguồn lợi các nhân.
- Một kẻ lừa bịp, trơ trẽn, lố bịch. - Một kẻ hèn hạ, lỡn lẹo, đáng ghê tởm. - HS tìm đọc.
- Góp phần vạch trần sự lố bịch trong nhân vật Varen, tỏ thái độ khinh rẻ. - HS tự bộc lộ.
- Tỏ thái độ ban ơn, ngay sau đó là điều kiện, mặc cả. Giở giọng xu nịnh không giấu giếm, che đậy sự phản bội, cố đa ra những phán đoán, những giả pháp hòng dụ dỗ, mua chuộc đơn phơng. - Diễn thuyết hùng hồn lâm li. - Bản chất của tên đầu cơ chính trị, 1 kẻ phản bội, đê tiện trơ trẽn, lố bịch của 1 tên thuyết khách. 2. Hình tợng Phan Bội Châu. - Im lặng dửng dng. - Nhìn Varen. - Nhếch mép cời. - Nhổ vào mặt Varen. - Thái độ khing bỉ, bất
Bội Châu có thái độ và cách ứng sử ntn?
? Tại sao Phan Bội Châu lại im lặng? ( Vì không hiểu Varen hay vì lí do nào khác ).
GV: Cụ Phan Bội Châu không chỉ im lặng khi Varen khẩn thiết yêu cầu cụ mới ban cho hắn 1 cái nhìn nghiêm chỉnh, khinh bỉ của sự cao cả và trong sạch trớc kẻ phản bội bẩn thỉu và trâng tráo? Biểu hiện trên cho em hiểu gì về thái độ và con ngời Phan Bội Châu?
? Câu chuyện đến đây kết thúc đợc cha?
? Chi tiết cuối truyện có ý nghĩa ntn?
? Theo em mục đích của chi tiết tái bút trong tác phẩm là gì?
? Trong khi thuyết giáo Varen tỏ ra kiêu hãnh : Khi nghe Varen thuyết giáo cách sống của hắn Phan Bội Châu cũng kiêu hãnh. Có gì khác nhau trong 2 niềm kiêu hãnh này?
- Nhìn Varen....và im lặng dửng dng những lời nói của Varen nh “nớc đổ lá khoai”.
- Cụ chỉ ban cho hắn 1 cái nhìn khinh khỉnh. ( Cái nhìn phán sử ). Không phải cụ không hiểu mà nhìn cụ ở thái cực hoàn toàn đối lập, không đội trời chung.
- Ngạc nhiên, khinh bỉ, bất hợp tác. - Kiên cờng, bất khuất, cảnh giác trớc kẻ thù.
- Niềm kiêu hãnh của con ngời đứng trên lập trờng chính nghĩa, trên đầu kẻ thù. - Đợc.
- Nâng cấp tính cách Varen, sự quan sát tinh tế, thái độ khinh bỉ của tác giả trớc tên toàn quyền Varen.
- Chi tiết đợc nêu ỡm ờ ( là 1 chi tiết tởng tợng ) góp phần kết hợp hoạ đậm nét hơn tính cách của 2 nhân vật.
- Varen: Kiêu hãnh nhiều danh của kẻ đê tiện, đáng để cời.
- Phan Bội Châu: Kiêu hãnh vì kiên định lí tởng - đáng khâm phục. hợp tác. - Kiên cờng, bất khuất, cảnh giác tr- ớc kẻ thù ( hành đông chống trả quyết liệt ). - Cách chiến đấu, không khoan nhợng trớc kẻ thù. * Ghi nhớ. Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết và luyện tập. ? Em cảm nhận từ văn bản những ý nghĩa sâu sắc nào? Những giá trị nghệ thuật nào?
? So sánh nghệ thuật của truyện với truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”
? Ngoài ý nghĩa văn học, truyện có ý nghĩa thời sự, chính trị. Đó là ý nghĩa gì?
? Cùng với 1 số tác phẩm khác, em có nhận xét gì về văn chơng của Bác?
- HS tự bộc lộ.
- Nguyễn ái Quốc vận dụng nghệ thuật tơng phản phong phú, thành thục mới mẻ, hiện đại hiệu quả đem lại tự nhiên và lí thú hơn.
- Cổ động phong trào đòi thả Phan Bội Châu.
- Vạch trần bộ mặt lừa bịp của chính quyền Pháp.
- Vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính chiến đấu sắc bén.
III. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm:
a. Mục đích quan trọng nhất khi viết “Những trò lố...” của Nguyễn ái Quốc là gì? + Chỉ để ca ngợi phẩm chất khí phách của Phan Bội Châu.
+ Chỉ để xây dựng 2 nhân vật có tính cách đại diện cho 2 lực lợng xã hội đối lập nhau. + Vạch rõ chủ trơng bịp bợm của thực dân Pháp và phơi bày những trò lừa đảo, lố bịch của Varen.
+ Giúp cho ngời Việt Nam thấy đợc thực chất của qúa trình khai hoá “văn minh” của thực dân Pháp?
b. ý nghĩa của chi tiết tái bút trong tác phẩm là gì? + Làm cho tác phẩm mang tính gần gũi nh 1 bức th.
+ Nâng c p thái độ, tính cách của Phan Bội Châu trấ ớc kẻ thù: Không chỉ dửng dng, khinh bỉ mà còn chống trả quyết liệt.
+ Thể hiện sự diễu cợt của Phan Bội Châu với Varen.
+ Thể hiện sự diễu cợt của anh lính đông An Nam với Varen.
c. Cụm từ “ Những trò lố...” trong nhan đề tác phẩm đợc tác giả dùng với dụng ý gì. + Trực tiếp vạch trần và tố cáo bản chất xấu xa của Varen.
+ Gây sự chú ý cho ngời đọc.
+ Nói nên quan điểm của Varen về những việc làm của mình. + Nói nên quan điểm của ngời đọc về những việc làm của Varen.
+ So sánh nghệ thuật của văn bản “Những trò lố...” và “Sống chết mặc....”.
Dẫn chứng:
+ Nguyễn ái Quốc sử dụng nghệ thuật tơng phản thuần thục, phong phú, mới mẻ, hiện đại, hiệu quả đem lại tự nhiên và lí thú hơn.
+ Làm bài tập phần luyện tập.
Về nhà:
+ Học thuộc, nắm vững phần ghi nhớ. + Giải thích nhan đề truyện.
+ Phái biểu cảm nghĩ của em về 1 trong 2 nhân vật. + Chuẩn bị cho tiết 111.
Tiết 111 dùng cụm chủ vị để mở rộng câu –
Luyện tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Bớc đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ vị.
II. Lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
a. Không thể dùng cụm chủ vị làm thành phần câu trong trờng hợp nào? Vì sao? A, Chủ ngữ. B. Bổ ngữ.
C. Hô ngữ. D. Định ngữ.
b. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chủ vị làm thành phần câu? A. Mẹ về là 1 tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng cho tôi nhân dịp sinh nhật. C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà. D. ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
c. Nêu ý nghĩa cơ bản và những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “ Những trò lố...”
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức luyện tập của bài học.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt.
? Nhắc lại, thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
- HS dùng kiến thức phần
ghi nhớ tiết 102 để trả lời. I. Nội dung.
Hoạt động 2: Luyện tập.
? Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1? Hớng dẫn HS hoạt động tập thể. (Xác định, gọi tên các cụm chủ vị làm thành phần câu). Bài tập 2: Gộp các câu cùng cặp làm thành 1 câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Chia 2 nhóm: 2 cặp câu/nhóm). a. Cụm chủ vị làm chủ vị: Khí hậu nớc ta ấm áp... b. Cụm chủ vị làm bổ ngữ: Ta quanh năm trồng... - Cụm chủ ngữ làm định ngữ: ...các thi sĩ ca tụng. ...tiếng chim kêu...
cụm chủ vị làm bổ ngữ: Tiếng chim...mới hay. c. 2 cụm chủ vị làm bổ ngữ: Những tục lệ...dần. Những nhận thức...ngoài.
Cặp a: Chúng em học giỏi khiến ( làm cho ) thầy cô, cha mẹ rất vui lòng.
- Mở rộng thành phần bổ ngữ.
Cặp b: Nhà văn hiện thực khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. (Mở rộng bổ ngữ).
II. Luyện tập.
Cặp c: Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của ngời Việt Nam du dơng trầm bổng nh 1 bản nhạc (mở rộng chủ ngữ, bổ ngữ).
Cặp đ: Cách mạng tháng 8 thành công khiến cho tiếng Việt 1 bớc phát triển mới, 1 sức sống mới( mở rộng chủ ngữ, bổ ngữ ).
Bài tập 3: Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành 1 câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.
- Anh em hoà thuận khiến 2 thân vui vầy.
- Đầy đủ 1 cảnh rừng thông mà ngày ngày biết bao ngời qua lại.
Bài tập hỗ trợ: Viết đoạn văn ngắn, giải thích nhan đề truyện “ Những trò lố ...”. Trong đoạn văn em dùng câu mở rộng.
- 2 HS lên bảng, dới lớp cùng viết.
Về nhà:
- Đặt câu mở rộng, chỉ ra thành phần đợc mở rộng. - Tiếp tục viết đoạn văn.
- Làm trớc các đề trong tiết 112. - Mỗi tổ 1 đề.
Tiết 112 luyện nói : bài văn giải thích
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài LT.
- Biết trình bày miệng 1 vấn đề xã hội ( hoặc văn học ) để thông qua đó tập nói năng mạnh dạn, tự nhiên, trôi chẩy.
II. Lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
a, Trong những cặp câu dới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thầnh 1 câu có cụm chủ vị làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng?
A. Anh em vui vẻ, hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng.
B. Chúnga ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nớc ta theo kịp với các nớc trong khu