TIẾT 3 3: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

Một phần của tài liệu toán 4 tuyệt vời (Trang 41 - 42)

II I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3 3: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG

I - MỤC TIÊU :

Giúp HS :

Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .

Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh

HS quan sát

hai tổng này.

Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a. GV ghi bảng: a + b = b + a

Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. Bài tập 2:

Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả.

Bài tập 3:

Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính.

Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a

Vài HS nhắc lại

Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ Làm bài trong VBT.

TOÁN

Một phần của tài liệu toán 4 tuyệt vời (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w